BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU - Lý Trường Thành

Một công trình xây dựng gồm nhiều cấu kiện liên kết lại với nhau chịu được lực gọi là kết cấu.
Cơhọc kết cấu là môn khoa học thực nghiệm trình bày các phương pháp tính toán kết cấu về độ bền, độ cứng và độ ổn định khi công trình chịu các nguyên nhân tác dụng khác nhau như tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ, chuyển vị các liên kết tựa.
Tính kết cấu về độ bền nhằm đảm bảo cho công trình có khả năng chịu tác dụng của các nguyên nhân bên ngoài mà không bị phá hoại. Tính kết cấu về độ cứng nhằm đảm bảo cho công trình không có chuyển vị và rung động lớn tới mức có thểlàm cho công trình mất trạng thái làm việc bình thường ngay cả khi điều kiện bền vẫn còn bảo đảm.

Tính kết cấu vềmặt ổn định nhằm đảm bảo cho công trình bảo toàn vịtrí và hình dạng ban đầu trong trạng thái cân bằng biến dạng.
Cơ học kết cấu giống Sức bền vật liệu vềnội dung nghiên cứu nhưng phạm vi nghiên cứu thì khác nhau. Sức bền vật liệu nghiên cứu cách tính độ bền, độ cứng và độ ổn định của từng cấu kiện riêng biệt, trái lại Cơhọc kết cấu nghiên cứu toàn bộ công trình gồm nhiều cấu kiện liên kết lại với nhau.
Nhiệm vụchủyếu của Cơhọc kết cấu là xác định nội lực và chuyển vị trong công trình. Độbền, độcứng và độ ổn định của công trình liên quan đến tính chất cơhọc của vật liệu, hình dạng và kích thước của cấu kiện và nội lực phát sinh trong công trình. Hơn nữa kích thước của các cấu kiện lại phụthuộc vào nội lực trong kết cấu đó. Do đó công việc đầu tiên khi tính công trình là xác định nội lực và chuyển vị phát sinh trong công trình dưới tác động bên ngoài. Các môn học tiếp sau như: Kết cấu bê tông cốt thép, kết cấu thép, gỗ.v.v…dựa vào tính năng của các vật liệu nghiên cứu để tiến hành giải quyết ba bài toán cơbản như đã trình bày trong môn Sức bền vật liệu là: bài toán kiểm tra, bài toán thiết kế và bài toán xác định tải trọng cho phép theo điều kiện bền, cứng và ổn định. Ngoài ra Cơ
học kết cấu còn nghiên cứu các dạng kết cấu hợp lý nhằm tiết kiệm vật liệu xây dựng.

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK DOWNLOAD

Một công trình xây dựng gồm nhiều cấu kiện liên kết lại với nhau chịu được lực gọi là kết cấu.
Cơhọc kết cấu là môn khoa học thực nghiệm trình bày các phương pháp tính toán kết cấu về độ bền, độ cứng và độ ổn định khi công trình chịu các nguyên nhân tác dụng khác nhau như tải trọng, sự thay đổi nhiệt độ, chuyển vị các liên kết tựa.
Tính kết cấu về độ bền nhằm đảm bảo cho công trình có khả năng chịu tác dụng của các nguyên nhân bên ngoài mà không bị phá hoại. Tính kết cấu về độ cứng nhằm đảm bảo cho công trình không có chuyển vị và rung động lớn tới mức có thểlàm cho công trình mất trạng thái làm việc bình thường ngay cả khi điều kiện bền vẫn còn bảo đảm.

Tính kết cấu vềmặt ổn định nhằm đảm bảo cho công trình bảo toàn vịtrí và hình dạng ban đầu trong trạng thái cân bằng biến dạng.
Cơ học kết cấu giống Sức bền vật liệu vềnội dung nghiên cứu nhưng phạm vi nghiên cứu thì khác nhau. Sức bền vật liệu nghiên cứu cách tính độ bền, độ cứng và độ ổn định của từng cấu kiện riêng biệt, trái lại Cơhọc kết cấu nghiên cứu toàn bộ công trình gồm nhiều cấu kiện liên kết lại với nhau.
Nhiệm vụchủyếu của Cơhọc kết cấu là xác định nội lực và chuyển vị trong công trình. Độbền, độcứng và độ ổn định của công trình liên quan đến tính chất cơhọc của vật liệu, hình dạng và kích thước của cấu kiện và nội lực phát sinh trong công trình. Hơn nữa kích thước của các cấu kiện lại phụthuộc vào nội lực trong kết cấu đó. Do đó công việc đầu tiên khi tính công trình là xác định nội lực và chuyển vị phát sinh trong công trình dưới tác động bên ngoài. Các môn học tiếp sau như: Kết cấu bê tông cốt thép, kết cấu thép, gỗ.v.v…dựa vào tính năng của các vật liệu nghiên cứu để tiến hành giải quyết ba bài toán cơbản như đã trình bày trong môn Sức bền vật liệu là: bài toán kiểm tra, bài toán thiết kế và bài toán xác định tải trọng cho phép theo điều kiện bền, cứng và ổn định. Ngoài ra Cơ
học kết cấu còn nghiên cứu các dạng kết cấu hợp lý nhằm tiết kiệm vật liệu xây dựng.

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: