SÁCH SCAN - Thực hành kỹ thuật hàn gò (Trần Văn Niên - Trần Thế San)



Là một trong các tài liệu khái quát và dễ hiểu nhất về công nghệ hàn Sách thực hành kỹ thuật hàn gò của hai tác giả Trần Văn Niên và Trần Thế San thực sự là tài liệu hữu ích cho đông đảo bạn đọc từ học viên các trường dạy nghề, các sinh viên cao đẳng, đại học kỹ thuật, các thầy cô giáo giảng dạy liên quan đến gia công hàn cắt thép, các công nhân gò hàn ở các cơ sở sản xuất, cho đến các nhà quan lý….

Nội dung sách bao quát nhiều vấn đề, từ cơ sở lý thuyết, trang thiết bị, các phương pháp thực hành cụ thể, các tiêu chuẩn kỹ thuật về mối ghép hàn, chủ yếu là các tiêu chuẩn về ISO, AWS, BS. Các phương pháp hàn được tài liệu đề cập bao gồm: Hàn hồ quang ngầm, Hàn điện cực không nóng chảy ( TIG ), Hàn hồ quang khí bảo vệ (MIG), Hàn hồ quang lõi trợ dung ( FCAW ), Hàn điện xỉ, Hàn điện khí, Cắt bằng hồ quang – Plasma, tính hàn của kim loại, và các phương pháp đánh giá chất lượng mối hàn.

NỘI DUNG:

Chương 1: Hàn hơi và hàn vảy

– Hàn hơi
– Mỏ hàn hơi
– Quy định sử dụng thiết bị hàn cắt
– Kỹ thuật hàn
– Sự điều chỉnh ngọn lửa hàn
– Lựa chọn hỗn hợp khí hàn
– Kỹ thuật hàn
– Hàn vẩy
– Tác dụng nhiệt đối với kim loại nền
– Khuyết tật của mối hàn
– Một số kỹ thuật hàn đặc biệt
– Ứng dung hàn hơi

Chương 2: Máy điện hàn hồ quang

– Tính năng cơ bản của máy điện hàn hồ quang
– Máy biên áp hàn
– Các máy phát điện hàn hồ quang
– Các bộ chỉnh lưu hàn hồ quang
– So sánh các máy điện hàn hồ quang
– Các máy điện hàn đặc biệt

Chương 3: Hàn hồ quang kim loại bằng tay

– Định nghĩa hồ quang điện
– Nguồn công suất
– Các phụ tùng hàn hồ quang
– Các loại tráng phủ bề mặt điện cực
– Phân loại và tiêu chuẩn hóa các điện cực
– Các điện cực thép cacbon trung bình
– Các điện cực thép hợp kim thấp
– Các điện cực thép không gỉ
– Các điện cực hàn gang
– Điện cực hàn Cu và hợp kim Cu
– Điện cực Ni và hợp kim Ni
– Các điện cực Al và hợp kim Al
– Các quy trình và kỹ thuật hàn
– Kỹ thuật hàn
– Thứ tự hàn

Chương 4: Hàn hồ quang ngầm

– Các ưu điểm của hàn hồ quang ngầm
– Thiết bị cơ bản
– Nguồn điện từ máy hàn
– Các bộ phận chính của thiết bị hàn SAW
– Các vật tư tiêu hao khi hàn SAW
– Các thông số hàn SAW
– Các quy trình hàn SAW

Chương 5: Hàn hồ quang Wolfram-khí trơ

– Trang thiết bị cơ bản
– Thiết bị thông dụng
– Khí trơ
– Các điện cực wolfram
– Các quy trình hàn

Chương 6: Hàn kim loại với khí trơ/CO2

– Trang thiết bị cơ bản
– Thiết bị thông dụng
– Đầu hàn phối hợp hồ quang chìm – MIG/CO2
– Sự truyền kim loại
– Khí bảo vệ
– Các thông số quy trình
– Hàn MIG/CO2 cho các loại hợp kim

Chương 7: Hàn hồ quang lõi trợ dung

– Các ưu điểm của FCAW
– Thiết bị
– Các dây điện cực lõi trợ dung
– Khí bảo vệ
– Hàn hồ quang lx trợ dung tự bảo vệ
– Các tiêu chuẩn điện cực hàn lõi trợ dung
– Các biến trong quá trình hàn
– Các quy trình hàn

Chương 8: hàn điện xỉ và hàn điện khí

– Hàn điện xỉ
– Các biến của quy trình
– Hàn điện khí
– Kim loại học mối hàn điện xỉ
– Kim loại học mối hàn điện khí

Chương 9: Kim loại học hàn

– Kim loại mối hàn
– Cấu trúc
– Cấu trúc vi mô của mối hàn
– Vùng bị ảnh hương nhiệt

Chương 10: Kiểm tra đánh giá mối hàn

– Các kiểm tra hủy thể
– Kiểm tra không hủy thể

Chương 11: Các quy trình cắt kim loại

– Cắt kim loại bằng hồ quang
– Cắt hồ quang oxy
– Cắt hồ quang kim loại bằng tay
– Cắt hồ quang carbon
– Cắt bằng hồ quang TIG và MIG
– Cắt bằng hồ quang plasma
– Cắt hồ quang carbon không khí

Chương 12: Khai triển hình gò

– Khai triển hình trụ
– Khai triển dạng hình nón
– Khai triển các khối đa diện
– Khai triển một số dạng hình cầu và ống gắn vào hình cầu

Chương 13: Các kỹ thuật gò cơ bản

Chương 14: An toàn và bảo hộ lao động




Là một trong các tài liệu khái quát và dễ hiểu nhất về công nghệ hàn Sách thực hành kỹ thuật hàn gò của hai tác giả Trần Văn Niên và Trần Thế San thực sự là tài liệu hữu ích cho đông đảo bạn đọc từ học viên các trường dạy nghề, các sinh viên cao đẳng, đại học kỹ thuật, các thầy cô giáo giảng dạy liên quan đến gia công hàn cắt thép, các công nhân gò hàn ở các cơ sở sản xuất, cho đến các nhà quan lý….

Nội dung sách bao quát nhiều vấn đề, từ cơ sở lý thuyết, trang thiết bị, các phương pháp thực hành cụ thể, các tiêu chuẩn kỹ thuật về mối ghép hàn, chủ yếu là các tiêu chuẩn về ISO, AWS, BS. Các phương pháp hàn được tài liệu đề cập bao gồm: Hàn hồ quang ngầm, Hàn điện cực không nóng chảy ( TIG ), Hàn hồ quang khí bảo vệ (MIG), Hàn hồ quang lõi trợ dung ( FCAW ), Hàn điện xỉ, Hàn điện khí, Cắt bằng hồ quang – Plasma, tính hàn của kim loại, và các phương pháp đánh giá chất lượng mối hàn.

NỘI DUNG:

Chương 1: Hàn hơi và hàn vảy

– Hàn hơi
– Mỏ hàn hơi
– Quy định sử dụng thiết bị hàn cắt
– Kỹ thuật hàn
– Sự điều chỉnh ngọn lửa hàn
– Lựa chọn hỗn hợp khí hàn
– Kỹ thuật hàn
– Hàn vẩy
– Tác dụng nhiệt đối với kim loại nền
– Khuyết tật của mối hàn
– Một số kỹ thuật hàn đặc biệt
– Ứng dung hàn hơi

Chương 2: Máy điện hàn hồ quang

– Tính năng cơ bản của máy điện hàn hồ quang
– Máy biên áp hàn
– Các máy phát điện hàn hồ quang
– Các bộ chỉnh lưu hàn hồ quang
– So sánh các máy điện hàn hồ quang
– Các máy điện hàn đặc biệt

Chương 3: Hàn hồ quang kim loại bằng tay

– Định nghĩa hồ quang điện
– Nguồn công suất
– Các phụ tùng hàn hồ quang
– Các loại tráng phủ bề mặt điện cực
– Phân loại và tiêu chuẩn hóa các điện cực
– Các điện cực thép cacbon trung bình
– Các điện cực thép hợp kim thấp
– Các điện cực thép không gỉ
– Các điện cực hàn gang
– Điện cực hàn Cu và hợp kim Cu
– Điện cực Ni và hợp kim Ni
– Các điện cực Al và hợp kim Al
– Các quy trình và kỹ thuật hàn
– Kỹ thuật hàn
– Thứ tự hàn

Chương 4: Hàn hồ quang ngầm

– Các ưu điểm của hàn hồ quang ngầm
– Thiết bị cơ bản
– Nguồn điện từ máy hàn
– Các bộ phận chính của thiết bị hàn SAW
– Các vật tư tiêu hao khi hàn SAW
– Các thông số hàn SAW
– Các quy trình hàn SAW

Chương 5: Hàn hồ quang Wolfram-khí trơ

– Trang thiết bị cơ bản
– Thiết bị thông dụng
– Khí trơ
– Các điện cực wolfram
– Các quy trình hàn

Chương 6: Hàn kim loại với khí trơ/CO2

– Trang thiết bị cơ bản
– Thiết bị thông dụng
– Đầu hàn phối hợp hồ quang chìm – MIG/CO2
– Sự truyền kim loại
– Khí bảo vệ
– Các thông số quy trình
– Hàn MIG/CO2 cho các loại hợp kim

Chương 7: Hàn hồ quang lõi trợ dung

– Các ưu điểm của FCAW
– Thiết bị
– Các dây điện cực lõi trợ dung
– Khí bảo vệ
– Hàn hồ quang lx trợ dung tự bảo vệ
– Các tiêu chuẩn điện cực hàn lõi trợ dung
– Các biến trong quá trình hàn
– Các quy trình hàn

Chương 8: hàn điện xỉ và hàn điện khí

– Hàn điện xỉ
– Các biến của quy trình
– Hàn điện khí
– Kim loại học mối hàn điện xỉ
– Kim loại học mối hàn điện khí

Chương 9: Kim loại học hàn

– Kim loại mối hàn
– Cấu trúc
– Cấu trúc vi mô của mối hàn
– Vùng bị ảnh hương nhiệt

Chương 10: Kiểm tra đánh giá mối hàn

– Các kiểm tra hủy thể
– Kiểm tra không hủy thể

Chương 11: Các quy trình cắt kim loại

– Cắt kim loại bằng hồ quang
– Cắt hồ quang oxy
– Cắt hồ quang kim loại bằng tay
– Cắt hồ quang carbon
– Cắt bằng hồ quang TIG và MIG
– Cắt bằng hồ quang plasma
– Cắt hồ quang carbon không khí

Chương 12: Khai triển hình gò

– Khai triển hình trụ
– Khai triển dạng hình nón
– Khai triển các khối đa diện
– Khai triển một số dạng hình cầu và ống gắn vào hình cầu

Chương 13: Các kỹ thuật gò cơ bản

Chương 14: An toàn và bảo hộ lao động


M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: