GIÁO TRÌNH - Kỹ thuật điện (TS. Lưu Thế Vinh)


Giáo trình “Kỹ thuật đo lường điện – điện tử” nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp và kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý; phương pháp và kỹ thuật xây dựng một hệ đo từ đơn giản đến phức tạp; xử lý kết quả đo lường; khảo sát và thiết kế các mạch đo điện, điện tử để đo các đại lượng điện; Các thiết bị quan sát và ghi dạng tín hiệu; Phương pháp đo các đại lượng không điện bằng phương pháp điện.
Yêu cầu đối với học sinh sau khi học xong học phần: “kỹ thuật đo lường điện – điện tử” phải biết sử dụng thành thạo các dụng cụ đo và thiết bị đo điện tử quan trọng nhất trong thực nghiệm vật lý. Có được kỹ năng phân tích và thiết kế các mạch đo đơn giản, từ đó có cơ sở để phân tích và thiết kế các mạch đo và các hệ thống đo lường phức tạp. Giáo trình là tài liệu học tập và tham khảo cho sinh viên vật lý chuyên ngành vật lý kỹ thuật.

Chương 1 - Những khái niệm cơ bản về mạch điện
1-Mạch điện và các phần tử mạch
2-Mô hình mạch điện
3-Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện
Chương 2 - Dòng điện xoay chiều hình sin
1-Các đại lượng đặc trưng của dòng điện hình sin
2-Trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều hình sin
3-Biểu diễn dòng điện xoay chiều hình sin
Chương 3 - Các phương pháp phân tích và giải mạch điện
1-Các phép biến đổi tương đương
2-Phương pháp dòng điện nhánh
3-Phương pháp dòng điện vòng
Chương 4 - Mạch điện 3 pha
1-Hệ thống điện 3 pha
2-Phương pháp nối hình sao
3-Phương pháp nối hình tam giác
Chương 5 - Khái niệm chung về máy điện
1-Định nghĩa và phân loại
2-Các định luật điện từ cơ bản dùng trong máy điện
3-Nguyên lý và tính thuận nghịch của máy điện
Chương 6 - Máy biến áp
1-Nguyên lý cấu tạo của máy biến áp
2-Nguyên lý hoạt động
3-Mô hình toán học của máy biến áp
Chương 7 - Máy điện không đồng bộ
1-Khái niệm chung
2-Cấu tạo của máy điện không đồng bộ
3-Dây quấn của máy điện không đồng bộ
4-Từ trường của máy điện không đồng bộ
5-Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ
Chương 8 - Máy điện đồng bộ
1-Các khái niệm chung
2-Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ
3-Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng bộ
Chương 9 - Máy điện một chiều
1-Cấu tạo và nguyên lý máy điện một chiều
2-Từ trường và sức điện động của máy điện một chiều
3-Mômen quay và công suất của máy điện một chiều.

LINK DOWNLOAD


Giáo trình “Kỹ thuật đo lường điện – điện tử” nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp và kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý; phương pháp và kỹ thuật xây dựng một hệ đo từ đơn giản đến phức tạp; xử lý kết quả đo lường; khảo sát và thiết kế các mạch đo điện, điện tử để đo các đại lượng điện; Các thiết bị quan sát và ghi dạng tín hiệu; Phương pháp đo các đại lượng không điện bằng phương pháp điện.
Yêu cầu đối với học sinh sau khi học xong học phần: “kỹ thuật đo lường điện – điện tử” phải biết sử dụng thành thạo các dụng cụ đo và thiết bị đo điện tử quan trọng nhất trong thực nghiệm vật lý. Có được kỹ năng phân tích và thiết kế các mạch đo đơn giản, từ đó có cơ sở để phân tích và thiết kế các mạch đo và các hệ thống đo lường phức tạp. Giáo trình là tài liệu học tập và tham khảo cho sinh viên vật lý chuyên ngành vật lý kỹ thuật.

Chương 1 - Những khái niệm cơ bản về mạch điện
1-Mạch điện và các phần tử mạch
2-Mô hình mạch điện
3-Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện
Chương 2 - Dòng điện xoay chiều hình sin
1-Các đại lượng đặc trưng của dòng điện hình sin
2-Trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều hình sin
3-Biểu diễn dòng điện xoay chiều hình sin
Chương 3 - Các phương pháp phân tích và giải mạch điện
1-Các phép biến đổi tương đương
2-Phương pháp dòng điện nhánh
3-Phương pháp dòng điện vòng
Chương 4 - Mạch điện 3 pha
1-Hệ thống điện 3 pha
2-Phương pháp nối hình sao
3-Phương pháp nối hình tam giác
Chương 5 - Khái niệm chung về máy điện
1-Định nghĩa và phân loại
2-Các định luật điện từ cơ bản dùng trong máy điện
3-Nguyên lý và tính thuận nghịch của máy điện
Chương 6 - Máy biến áp
1-Nguyên lý cấu tạo của máy biến áp
2-Nguyên lý hoạt động
3-Mô hình toán học của máy biến áp
Chương 7 - Máy điện không đồng bộ
1-Khái niệm chung
2-Cấu tạo của máy điện không đồng bộ
3-Dây quấn của máy điện không đồng bộ
4-Từ trường của máy điện không đồng bộ
5-Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ
Chương 8 - Máy điện đồng bộ
1-Các khái niệm chung
2-Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ
3-Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng bộ
Chương 9 - Máy điện một chiều
1-Cấu tạo và nguyên lý máy điện một chiều
2-Từ trường và sức điện động của máy điện một chiều
3-Mômen quay và công suất của máy điện một chiều.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: