SÁCH SCAN - Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn Etylic (PGS.TS. Nguyễn Đình Thưởng & TS. Nguyễn Thanh Hằng)


Công nghệ cồn etylic là khoa học về phương pháp và quá trình chế biến các nguyên liệu chứa tinh bột, đường, xenluloza, etylen thành sản phẩm etylic hya etanol.
Trong phạm vi cuốn sách nhỏ này, chỉ đề cập đến những vấn đề có liên quan đến quá trình sản xuất cồn etylic từ nguyên liệu thực phẩm chứa bột và đường. Sản phẩm thu được gọi là cồn thực phẩm.

Công nghệ sản xuất cồn thực phẩm sử dụng các kiến thức về lý hoá học, hoá kéo, hoá công và nhất là hoá sinh và vi sinh học.
Quy trình công nghệ sản xuất cồn etylic có thể chia thành các công đoạn chính gồm: chuẩn bị dịch đường lên men, gây men giống; lên men dịch đường và xử lý dịch lên men.

Ngoài các sản phẩm kể trên, chúng ta còn thu được bã rượu có chứa nhiều chất hữu ích, có thể dùng làm môi trường nuôi cấy và thu nhận nấm men thô dùng cho chăn nuôi, chế biến các loại kháng sinh... Ở một số nước, người ta đem cô đặc bã rượu tới nồng độ chất khô nhất định và bổ sung trực tiếp vào khẩu phần ăn của vật nuôi. Trong bã rượt từ rỉ đường còn có thể thu nhập glyxerin, axit glytamic. Tong những năm gần đây bã rượu từ mật rỉ còn được nghiên cứu và đưa vào phụ gia của vật liệu xây dựng.


Ở nước ta việc sử dụng bã rượu chưa được nghiên cứu áp dụng nên còn lãng phí nhiều. Phần lớn bị bỏ đi, chỉ phần rất ít được sử dụng vào mục đích chăn nuôi.
Giáo trình này được viết theo trình tự của một dây chuyền sản xuất. Mỗi chương đều chú ý nêu mục đích và những quá trình biến đổi chủ yếu xảy ra trong từng công đoạn, cũng như các phương pháp thực hiện nhằm đạt hiệu quả cao hơn; đồng thời chỉ ra những tồn tại, nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến làm giảm hiệu suất và chất lượng.

Giáo trình "Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn etylic" này được biên soạn chủ yếu cho học sinh, sinh viên hệ chính quy, tại chức cũng như cao đẳng và trung cấp ngành thực phẩm. Đồng thời có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho anh chị em công nhân, các nhà kinh doanh, nhà kinh tế và các cán bộ nghiên cứu, những người quan tâm tới hiệu suất và chất lượng cồn rượu ở nước ta.

Phần thứ nhất: Tình hình sản xuất và sử dụng cồn, rượu ở nước ta và trên thế giới
Chương 1: Sơ lược về phát sinh, phát triển cồn, rượu ở nước ta
Chương 2: Tình hình sản xuất và sử dụng cồn, rượu trên thế giới.

Phần thứ hai: Nguyên liệu dùng trong sản xuất cồn
Chương 3: Nguyện liệu chứa tinh bột
Chương 4: Nguyện liệu chứa đường - mật rỉ.

Phần thứ ba: Công nghệ sản xuất cồn etylic
Chương 5: Nghiền nguyên liệu
Chương 6: Nấu nguyên liệu
Chương 7: Đường hoá dịch cháo
Chương 8: Lên men dịch đường
Chương 9: Chưng cất và tinh chế cồn etylic
Chương 10: Hiệu suất, tổn thất và khắc phục các hiện tượng bất thường trong sản xuất.

Phần thứ tư: Kiểm tra sản xuất
Chương 11: Kiểm tra nguyên liệu
Chương 12: Xác định hoạt động của chế phẩm enzym dùng trong nấu và đường hoá tinh bột
Chương 13: Kiểm tra dịch đường hoá và giấm chín sau lên men
Chương 14: Kiểm tra chất lượng cồn.




Công nghệ cồn etylic là khoa học về phương pháp và quá trình chế biến các nguyên liệu chứa tinh bột, đường, xenluloza, etylen thành sản phẩm etylic hya etanol.
Trong phạm vi cuốn sách nhỏ này, chỉ đề cập đến những vấn đề có liên quan đến quá trình sản xuất cồn etylic từ nguyên liệu thực phẩm chứa bột và đường. Sản phẩm thu được gọi là cồn thực phẩm.

Công nghệ sản xuất cồn thực phẩm sử dụng các kiến thức về lý hoá học, hoá kéo, hoá công và nhất là hoá sinh và vi sinh học.
Quy trình công nghệ sản xuất cồn etylic có thể chia thành các công đoạn chính gồm: chuẩn bị dịch đường lên men, gây men giống; lên men dịch đường và xử lý dịch lên men.

Ngoài các sản phẩm kể trên, chúng ta còn thu được bã rượu có chứa nhiều chất hữu ích, có thể dùng làm môi trường nuôi cấy và thu nhận nấm men thô dùng cho chăn nuôi, chế biến các loại kháng sinh... Ở một số nước, người ta đem cô đặc bã rượu tới nồng độ chất khô nhất định và bổ sung trực tiếp vào khẩu phần ăn của vật nuôi. Trong bã rượt từ rỉ đường còn có thể thu nhập glyxerin, axit glytamic. Tong những năm gần đây bã rượu từ mật rỉ còn được nghiên cứu và đưa vào phụ gia của vật liệu xây dựng.


Ở nước ta việc sử dụng bã rượu chưa được nghiên cứu áp dụng nên còn lãng phí nhiều. Phần lớn bị bỏ đi, chỉ phần rất ít được sử dụng vào mục đích chăn nuôi.
Giáo trình này được viết theo trình tự của một dây chuyền sản xuất. Mỗi chương đều chú ý nêu mục đích và những quá trình biến đổi chủ yếu xảy ra trong từng công đoạn, cũng như các phương pháp thực hiện nhằm đạt hiệu quả cao hơn; đồng thời chỉ ra những tồn tại, nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến làm giảm hiệu suất và chất lượng.

Giáo trình "Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn etylic" này được biên soạn chủ yếu cho học sinh, sinh viên hệ chính quy, tại chức cũng như cao đẳng và trung cấp ngành thực phẩm. Đồng thời có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho anh chị em công nhân, các nhà kinh doanh, nhà kinh tế và các cán bộ nghiên cứu, những người quan tâm tới hiệu suất và chất lượng cồn rượu ở nước ta.

Phần thứ nhất: Tình hình sản xuất và sử dụng cồn, rượu ở nước ta và trên thế giới
Chương 1: Sơ lược về phát sinh, phát triển cồn, rượu ở nước ta
Chương 2: Tình hình sản xuất và sử dụng cồn, rượu trên thế giới.

Phần thứ hai: Nguyên liệu dùng trong sản xuất cồn
Chương 3: Nguyện liệu chứa tinh bột
Chương 4: Nguyện liệu chứa đường - mật rỉ.

Phần thứ ba: Công nghệ sản xuất cồn etylic
Chương 5: Nghiền nguyên liệu
Chương 6: Nấu nguyên liệu
Chương 7: Đường hoá dịch cháo
Chương 8: Lên men dịch đường
Chương 9: Chưng cất và tinh chế cồn etylic
Chương 10: Hiệu suất, tổn thất và khắc phục các hiện tượng bất thường trong sản xuất.

Phần thứ tư: Kiểm tra sản xuất
Chương 11: Kiểm tra nguyên liệu
Chương 12: Xác định hoạt động của chế phẩm enzym dùng trong nấu và đường hoá tinh bột
Chương 13: Kiểm tra dịch đường hoá và giấm chín sau lên men
Chương 14: Kiểm tra chất lượng cồn.



M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: