ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ thống dây chuyền sản xuất thức ăn nuôi tôm - Kim Ngọc Sáu (Thuyết minh + Bản vẽ)




Trong dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợp cho tôm thì khâu phân loại hỗn hợp hạt, hỗn hợp các thành phần thức ăn co tôm , hỗn hợp các sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng được coi là khâu cơ bản. - Trong nguyên liệu đưa vào nhà máy luôn có lẫn các giống hạt khác, hạt dại, tạp chất khoáng và tạp chất hữu cơ. Mục đích của sự phân loại hỗn hợp hạt là thu được khối đồng nhất các hạt cần đưa vào dây chuyền sản xuất chính. Quá trình phân loại trong các xí nghiệp sản xuất thức ăn hỗn hợp cho tôm gồm hai phần : + Loại tạp chất ra khỏi khối hạt. + Phân chia khối hạt thành những hợp phần có chất lượng khác nhau để chế biến riêng.

Chương 1: Tìm hiểu công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm
1.1 Phân loại hỗn hợp hạt lương thực . 3
1.2 Giới thiệu công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi . 3
1.3 Sơ đồ chung của cả dây chuyền . 7
1.4 Phương án và nguyên lý của từng thiết bị . 8
1.4.1 Phương án và nguyên lý của máy trộn . 8
1.4.2 Phương án và nguyên lý của máy ép viên . 11
1.5 Chọn phương án . 12
1.6 Xác định tính năng kỹ thuật của từng thiết bị .13
Chương 2 : Thiết kế máy trộn
2.1 Mục đích và nội dung cần đạt được . 14
2.2 Thiết kế vỏ thùng, cánh trộn . 14
2.2.1 Thiết kế vỏ thùng trộn . 15
3.2.2 Thiết kế cánh trộn . 16
2.3 Tính công suất cần thiết của máy trộn . 16
2.4 Thiết kế hộp giảm tốc . 22
2.5Thiết kế bộ truyền xích . 28
2.6 Tính trục và then . 31

Chương 3 : Thiết kế máy ép viên
3.1Tính toán và thiết kế trục vít tải ép . 42
3.2 Tính toán khuôn ép . 56
3.3 Tính kiểm tra bền các bộ phận chủ yếu của máy ép . 61
3.4 Các phương pháp tính toán để tinh toán máy cắt . 69
Chương 4 : Lắp đặt, bảo hành và bảo dưỡng
4.1 Lắp đặt hệ thống dây chuyền . 71
4.1.1 Hệ thống khung giàn chống đỡ và hệ thống làm việc . 71
4.1.2 Hệ thống điện . 72
4.2 Vận hành . 72
4.3 Bảo dưỡng máy.












LINK DOWNLOAD - THUYẾT MINH (PDF)







Trong dây chuyền sản xuất thức ăn hỗn hợp cho tôm thì khâu phân loại hỗn hợp hạt, hỗn hợp các thành phần thức ăn co tôm , hỗn hợp các sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng được coi là khâu cơ bản. - Trong nguyên liệu đưa vào nhà máy luôn có lẫn các giống hạt khác, hạt dại, tạp chất khoáng và tạp chất hữu cơ. Mục đích của sự phân loại hỗn hợp hạt là thu được khối đồng nhất các hạt cần đưa vào dây chuyền sản xuất chính. Quá trình phân loại trong các xí nghiệp sản xuất thức ăn hỗn hợp cho tôm gồm hai phần : + Loại tạp chất ra khỏi khối hạt. + Phân chia khối hạt thành những hợp phần có chất lượng khác nhau để chế biến riêng.

Chương 1: Tìm hiểu công nghệ sản xuất thức ăn nuôi tôm
1.1 Phân loại hỗn hợp hạt lương thực . 3
1.2 Giới thiệu công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi . 3
1.3 Sơ đồ chung của cả dây chuyền . 7
1.4 Phương án và nguyên lý của từng thiết bị . 8
1.4.1 Phương án và nguyên lý của máy trộn . 8
1.4.2 Phương án và nguyên lý của máy ép viên . 11
1.5 Chọn phương án . 12
1.6 Xác định tính năng kỹ thuật của từng thiết bị .13
Chương 2 : Thiết kế máy trộn
2.1 Mục đích và nội dung cần đạt được . 14
2.2 Thiết kế vỏ thùng, cánh trộn . 14
2.2.1 Thiết kế vỏ thùng trộn . 15
3.2.2 Thiết kế cánh trộn . 16
2.3 Tính công suất cần thiết của máy trộn . 16
2.4 Thiết kế hộp giảm tốc . 22
2.5Thiết kế bộ truyền xích . 28
2.6 Tính trục và then . 31

Chương 3 : Thiết kế máy ép viên
3.1Tính toán và thiết kế trục vít tải ép . 42
3.2 Tính toán khuôn ép . 56
3.3 Tính kiểm tra bền các bộ phận chủ yếu của máy ép . 61
3.4 Các phương pháp tính toán để tinh toán máy cắt . 69
Chương 4 : Lắp đặt, bảo hành và bảo dưỡng
4.1 Lắp đặt hệ thống dây chuyền . 71
4.1.1 Hệ thống khung giàn chống đỡ và hệ thống làm việc . 71
4.1.2 Hệ thống điện . 72
4.2 Vận hành . 72
4.3 Bảo dưỡng máy.












LINK DOWNLOAD - THUYẾT MINH (PDF)




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: