GIÁO TRÌNH - Thiết bị điện gia dụng (Full 7 chương)


Hiện nay ở nước ta hầu hết các hoạt động của xã hội đều gắn với việc sử dụng điện năng. Điện không những được sử dụng ở thành phố mà còn được đưa về nông thôn, miền núi hoặc nhờ các trạm phát điện địa phương.
Cùng với sự phát triển của điện năng, các thiết bị điện dân dụng cũng ngày càng được phát triển đa dạng và phong phú. Các đồ dùng bằng điện đã trở thành người bạn gần gũi trong đời sống của người dân và đã có tác dụng tích cực trong việc nâng cao văn minh vật chất và văn minh tinh thần trong toàn xã hội.

Môn học Thiết bị điện gia dụng là một môn học cơ bản của học viên ngành sửa chữa thiết bị điện công nghiệp. Môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp sử dụng, bảo quản và sửa chữa các thiết bị điện gia dụng như nồi cơm điện, bếp điện, máy bơm nước một pha, tủ lạnh, máy điều hòa không khí... Sau khi học xong môn học này, học viên có đủ kiến thức và kỹ năng sử dụng, sửa chữa các thiết bị điện gia dụng.
Môn học này được học sau khi học viên đã học xong các Môn học Kỹ thuật điện, Vẽ điện, Đo lường điện, Vật liệu điện; Khí cụ điện.
Mục tiêu của mô đun:
Sau khi hoàn tất môn học này, học viên  có năng lực:
* Giải thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện gia dụng như:
- Thiết bị cấp nhiệt: nồi cơm điện, bàn ủi, máy nước nóng, lò nướng...
- Tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ ...
- Quạt điện, máy bơm nước, máy hút bụi ...
- Máy biến áp gia dụng: survolteur, ổn áp tự động ...
- Các loại đèn gia dụng và đèn trang trí.
* Sử dụng thành thạo các thiết bị điện gia dụng nói trên.
* Tháo lắp thành thạo các thiết bị điện  gia dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.  NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
Tác giả: Nguyễn Văn Bính - Trần Mai Thu. Nhà xuất bản Giáo dục 1994
2. SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG SINH HOẠT
Tác giả: Hoàng Hữu Thận - NXB Khoa học và Kỹ thuật  1986.
3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ SỬA CHỮA MÁY BIẾN ÁP, ĐỘNG CƠ ĐIỆN, MÁY PHÁT ĐIỆN CÔNG SUẤT NHỎ.
Tác giả: Châu ngọc Thạch - NXB Giáo dục 1994.
4.   HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
Tác giả: Nguyễn Bích Hằng – NXB Văn hóa – Thông tin - Hà Nội 2000.
5.  CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN SỬ DỤNG TRONG NHÀ BẾP VÀ NHÀ TẮM
Tác giả: Nguyễn Minh Đức chủ biên - NXB tổng hợp TP. Hồ Chí Minh 2004.
6.  SỬA CHỮA VÀ BẢO TRÌ THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
Tác giả: Lâm Quang Hiền – Tài liệu lưu hành nội  bộ - Năm 2002
7.  KỸ THUẬT LẠNH CƠ SỞ
Tác giả: Nguyễn Đcs Lợi – Phạm Văn Tùy  –  NXB Giáo dục 1996
8. KỸ THUẬT LẠNH CƠ SỞ
Tác giả: Châu ngọc Thạch - NXB trẻ 1999
9.  GIÁO TRÌNH THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG, Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề

MỤC LỤC

1  Giới thiệu môn học
2  Các hình thức học tập chính trong môn học
3  Yêu cầu về đánh giá hoàn thành môn
4  Bài 1: Thiết bị cấp nhiệt
5  Bài 2: Máy biến áp gia dụng
6  Bài 3: Động cơ điện gia dụng.
7  Bài 4:  Thiết bị điện lạnh
8  Bài 5:  Thiết bi điều hòa nhiệt độ
9  Bài 6: Các loại đèn gia dụng và trang trí
10  Bài 7 : Thực hành lắp đặt điện gia dụng  183
11  Trả lời các câu hỏi.
12  Tài liệu tham khảo
13  Thuật ngữ
14  Mục lục.







Hiện nay ở nước ta hầu hết các hoạt động của xã hội đều gắn với việc sử dụng điện năng. Điện không những được sử dụng ở thành phố mà còn được đưa về nông thôn, miền núi hoặc nhờ các trạm phát điện địa phương.
Cùng với sự phát triển của điện năng, các thiết bị điện dân dụng cũng ngày càng được phát triển đa dạng và phong phú. Các đồ dùng bằng điện đã trở thành người bạn gần gũi trong đời sống của người dân và đã có tác dụng tích cực trong việc nâng cao văn minh vật chất và văn minh tinh thần trong toàn xã hội.

Môn học Thiết bị điện gia dụng là một môn học cơ bản của học viên ngành sửa chữa thiết bị điện công nghiệp. Môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp sử dụng, bảo quản và sửa chữa các thiết bị điện gia dụng như nồi cơm điện, bếp điện, máy bơm nước một pha, tủ lạnh, máy điều hòa không khí... Sau khi học xong môn học này, học viên có đủ kiến thức và kỹ năng sử dụng, sửa chữa các thiết bị điện gia dụng.
Môn học này được học sau khi học viên đã học xong các Môn học Kỹ thuật điện, Vẽ điện, Đo lường điện, Vật liệu điện; Khí cụ điện.
Mục tiêu của mô đun:
Sau khi hoàn tất môn học này, học viên  có năng lực:
* Giải thích cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện gia dụng như:
- Thiết bị cấp nhiệt: nồi cơm điện, bàn ủi, máy nước nóng, lò nướng...
- Tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ ...
- Quạt điện, máy bơm nước, máy hút bụi ...
- Máy biến áp gia dụng: survolteur, ổn áp tự động ...
- Các loại đèn gia dụng và đèn trang trí.
* Sử dụng thành thạo các thiết bị điện gia dụng nói trên.
* Tháo lắp thành thạo các thiết bị điện  gia dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.  NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
Tác giả: Nguyễn Văn Bính - Trần Mai Thu. Nhà xuất bản Giáo dục 1994
2. SỬ DỤNG ĐIỆN TRONG SINH HOẠT
Tác giả: Hoàng Hữu Thận - NXB Khoa học và Kỹ thuật  1986.
3. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ SỬA CHỮA MÁY BIẾN ÁP, ĐỘNG CƠ ĐIỆN, MÁY PHÁT ĐIỆN CÔNG SUẤT NHỎ.
Tác giả: Châu ngọc Thạch - NXB Giáo dục 1994.
4.   HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
Tác giả: Nguyễn Bích Hằng – NXB Văn hóa – Thông tin - Hà Nội 2000.
5.  CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN SỬ DỤNG TRONG NHÀ BẾP VÀ NHÀ TẮM
Tác giả: Nguyễn Minh Đức chủ biên - NXB tổng hợp TP. Hồ Chí Minh 2004.
6.  SỬA CHỮA VÀ BẢO TRÌ THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
Tác giả: Lâm Quang Hiền – Tài liệu lưu hành nội  bộ - Năm 2002
7.  KỸ THUẬT LẠNH CƠ SỞ
Tác giả: Nguyễn Đcs Lợi – Phạm Văn Tùy  –  NXB Giáo dục 1996
8. KỸ THUẬT LẠNH CƠ SỞ
Tác giả: Châu ngọc Thạch - NXB trẻ 1999
9.  GIÁO TRÌNH THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG, Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề

MỤC LỤC

1  Giới thiệu môn học
2  Các hình thức học tập chính trong môn học
3  Yêu cầu về đánh giá hoàn thành môn
4  Bài 1: Thiết bị cấp nhiệt
5  Bài 2: Máy biến áp gia dụng
6  Bài 3: Động cơ điện gia dụng.
7  Bài 4:  Thiết bị điện lạnh
8  Bài 5:  Thiết bi điều hòa nhiệt độ
9  Bài 6: Các loại đèn gia dụng và trang trí
10  Bài 7 : Thực hành lắp đặt điện gia dụng  183
11  Trả lời các câu hỏi.
12  Tài liệu tham khảo
13  Thuật ngữ
14  Mục lục.






M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: