Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định


Kiểm soát chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các khoản chi NSNN luôn là yêu cầu hết sức quan trọng, đó là mối quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành nhằm tạo niềm tin của nhân dân vào vai trò quản lý, điều hành của Nhà nước đồng thời đó cũng là một biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Chi NSNN bao gồm chi NSTW và NSĐP, trong chi NSĐP có chi NSNN cấp tỉnh, NSNN cấp huyện, NSNN cấp xã.
Trong những năm gần đây kiểm soát chi NSNN đã đạt được những kết quả tốt xong công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN nói chung và kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN tỉnh Nam Định nói riêng vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định như: vẫn còn nhiều khoản chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức, chi chưa đúng mục đích, hiệu quả sử dụng chưa cao, tiết kiệm chưa triệt để trong điều kiện thực hiện chủ trương thắt chặt chi tiêu công…; việc thực hiện chế độ công khai, dân chủ trong chi tiêu và đảm bảo quyền lợi hợp pháp của cán bộ công chức ở những đơn vị sử dụng NSNN còn rất hạn chế, cán bộ làm nhiệm vụ chi NSNN tại các đơn vị sử dụng NSNN còn chưa hiểu đầy đủ về NSNN, quản lý, phân cấp NS do không được đào tạo đồng đều…Đó là những vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng NSNN, chưa đáp ứng được nhu cầu quản lý và cải cách thủ tục hành chính trong xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế của đất nước ta hiện nay nói chung và của tỉnh Nam Định nói riêng.
Nhận thức được tình hình thực tế trên có thể thấy có nhiều yếu tố chủ quan và khách quan tác động đến chất lượng kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN tỉnh Nam Định. Do vậy Tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định”, qua đó góp phần làm rõ cơ chế quản lý, hoạt động kiểm soát và nâng cao hiệu quả chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN tỉnh Nam Định.

Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 8
2.1 Ngân sách nhà nước 8
2.1.1 Ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
2.1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước 21
2.2 Kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước
2.2.1 Kiểm soát và các loại kiểm soát 24
2.2.2 Tổ chức kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước 31
2.3 Kinh nghiệm kiểm soát chi ngân sách nhà nước ở một số nước trên thế giới 38
2.3.1 Kinh nghiệm kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Cộng hòa Pháp 38
2.3.2 Kinh nghiệm kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Singapore 39
2.3.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước 41
Chương 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH NAM ĐỊNH
3.1 Phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu 43
3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 43
3.1.2 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu 44
3.2 Khái quát về cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước và cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước cấp tỉnh của Tỉnh Nam Định 45
3.2.1 Cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh của chính quyền nhà nước Tỉnh Nam Định
3.2.2 Cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước cấp tỉnh của Tỉnh Nam Định 51
3.3 Kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 54
3.3.1 Khái quát tình hình kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 54
3.3.2 Tổ chức bộ máy kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước tỉnh Nam Định 61
3.3.3 Tổ chức hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 67
3.3.4 Tổ chức hoạt động hỗ trợ kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 85
3.4 Đánh giá kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định
3.4.1 Những kết quả đạt được trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 89
3.4.2 Những hạn chế trong quá trình thực hiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định
3.4.3 Nguyên nhân những hạn chế trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 95
Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH NAM ĐỊNH 101
4.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu 101
4.2 Phương hướng hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 103
4.2.1 Chiến lược phát triển ngân sách tỉnh, mục tiêu của Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định về hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước 103
4.2.2 Phương hướng hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 104
4.3 Các giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 107
4.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 107
4.3.2 Nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 108
4.3.3 Hiện đại hoá hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin 111
4.3.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện về nghiệp vụ kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 112
4.3.5 Nhóm giải pháp về hoàn thiện kiểm soát chi đồng bộ với hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh 114
4.4 Kiến nghị thực hiện các giải pháp 119
4.5 Đóng góp của Đề tài nghiên cứu 122
4.6 Kết luận của Đề tài 123
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.
2 Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003, hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN. 
3 Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13 tháng 3 năm 2006, hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính.
4 Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06 tháng 9 năm 2006, hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính.
5 Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15 tháng 6 năm 2007, hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước.
6 Bộ Tài chính (2008), Quyết định số 120/QĐ-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài chính ban hành chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước.
7 Bộ Tài chính (2009), Hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước, Nxb Tài chính.
8 Bộ Tài chính (2010), Quyết định số 362/QĐ-BTC ngày 11 tháng 02 năm 2010 của Bộ Tài chính chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc nhà nước ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
9 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003, qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.
10 Chính phủ (2003), Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 ban hành quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương.
11 Chính phủ (2005), Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005, quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.
12 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. 
13 Chính phủ (2006), Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu.
14 Chính phủ (2007), Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 8 năm 2007 phê  duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020.
15 Chính phủ (2008), Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg, ngày 26 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài chính quy định chức định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính.
16 Dự án Việt Nam – Canada (2001), Tài chính công. Nxb Tài chính.
17 Dự án Việt Nam – Canada (2001): Phân tích, dự báo tài chính. Nxb Tài chính.
18 Dự án Ủy ban tài chính ngân sách của Quốc Hội (2011), Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong lĩnh vực ngân sách nhà nước; kinh nghiệm quyết định và giám sát ngân sách nhà nước tại địa phương.
19 Dương Văn Chinh và Phạm Văn Khoan (2009), Quản lý tài chính công, Nxb Tài chính.
20 Địa chí Nam Định - Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định – Nxb Chính trị quốc gia, 2003.
21 Đặng Văn Thanh (2005), Một số vấn đề về quản lý và điều hành NSNN, Nxb Chính trị quốc gia.
22 Đặng Văn Thanh- chủ biên và nhóm chuyên gia trung tâm bồi dưỡng Đại biểu dân cử Văn phòng Quốc Hội (2007), Quy trình và cách thức quyết định dự toán, phê chuẩn, quyết toán và giám sát NSĐP của HĐND”.
23 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (năm 2008), Kỷ yếu các kỳ họp HĐND tỉnh Nam Định.
24 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (năm 2009), Kỷ yếu các kỳ họp HĐND tỉnh Nam Định.
25 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (năm 2010), Kỷ yếu các kỳ họp HĐND tỉnh Nam Định.
26 Kho bạc Nhà nước (2003), Công văn số 1187/KB-KHTH ngày 10/9/2003 hướng dẫn kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN
27 Kho bạc Nhà nước (2003), Báo cáo khảo sát tại Cộng hòa Pháp của KBNN.
28 Kho bạc Nhà nước (2005), Kho bạc Nhà nước Việt Nam - quá trình xây dựng và phát triển, Nxb Tài chính.
29 Kho bạc Nhà nước (2005), Giáo trình bồi dưỡng nghiệp Kho bạc Nhà nước, Nxb Tài chính.
30 Kho bạc Nhà nước (2008), Công văn số 2714/KBNN-KT ngày 30 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước.
31 Kho bạc Nhà nước Nam Định (2008), Báo cáo Tổng hợp Quyết toán ngân sách nhà nước tỉnh Nam Định.
32 Kho bạc Nhà nước Nam Định (2009), Báo cáo Tổng hợp Quyết toán ngân sách nhà nước tỉnh Nam Định.
33 Kho bạc Nhà nước Nam Định (2010), Báo cáo Tổng hợp Quyết toán ngân sách nhà nước tỉnh Nam Định.
34 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2010 – NXB Thống kê.
35 Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Kiểm soát quản lý, trường Đại học Kinh tế quốc dân.
36 Nguyễn Ngọc Hiếu và Nguyễn Trọng Điều (2007), Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chính nhà nước.
37 Nguyễn Kim Quyến và Lê Quang Cường (2005), Nghiệp vụ quản lý và Kế toán Kho bạc nhà nước.
38 Phạm Đình Thành (2005),  vận dụng lập NSNN theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam, Nxb Tài chính.
39 Quốc Hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước năm 2002.
40 Quốc Hội (1996), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
41 Quốc Hội (2005), Luật Đấu thầu số 61/2005/QH XI ngày 29/11/2005.
42 Viện ngôn ngữ học biên soạn (2005),  Từ điển Tiếng Việt 
43 Viện từ điển học Bách khoa toàn thư - Từ điển Luật học (2005)
44 Vũ Tuấn Phong- giám đốc Kho bạc nhà nước tỉnh Nam Định (2005), Kho bạc nhà nước tỉnh Nam Định 20 năm xây dựng và phát triển.


Kiểm soát chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các khoản chi NSNN luôn là yêu cầu hết sức quan trọng, đó là mối quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành nhằm tạo niềm tin của nhân dân vào vai trò quản lý, điều hành của Nhà nước đồng thời đó cũng là một biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Chi NSNN bao gồm chi NSTW và NSĐP, trong chi NSĐP có chi NSNN cấp tỉnh, NSNN cấp huyện, NSNN cấp xã.
Trong những năm gần đây kiểm soát chi NSNN đã đạt được những kết quả tốt xong công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN nói chung và kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN tỉnh Nam Định nói riêng vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định như: vẫn còn nhiều khoản chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức, chi chưa đúng mục đích, hiệu quả sử dụng chưa cao, tiết kiệm chưa triệt để trong điều kiện thực hiện chủ trương thắt chặt chi tiêu công…; việc thực hiện chế độ công khai, dân chủ trong chi tiêu và đảm bảo quyền lợi hợp pháp của cán bộ công chức ở những đơn vị sử dụng NSNN còn rất hạn chế, cán bộ làm nhiệm vụ chi NSNN tại các đơn vị sử dụng NSNN còn chưa hiểu đầy đủ về NSNN, quản lý, phân cấp NS do không được đào tạo đồng đều…Đó là những vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng NSNN, chưa đáp ứng được nhu cầu quản lý và cải cách thủ tục hành chính trong xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế của đất nước ta hiện nay nói chung và của tỉnh Nam Định nói riêng.
Nhận thức được tình hình thực tế trên có thể thấy có nhiều yếu tố chủ quan và khách quan tác động đến chất lượng kiểm soát chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN tỉnh Nam Định. Do vậy Tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định”, qua đó góp phần làm rõ cơ chế quản lý, hoạt động kiểm soát và nâng cao hiệu quả chi NSNN cấp tỉnh qua KBNN tỉnh Nam Định.

Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 8
2.1 Ngân sách nhà nước 8
2.1.1 Ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
2.1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước 21
2.2 Kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước
2.2.1 Kiểm soát và các loại kiểm soát 24
2.2.2 Tổ chức kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước 31
2.3 Kinh nghiệm kiểm soát chi ngân sách nhà nước ở một số nước trên thế giới 38
2.3.1 Kinh nghiệm kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Cộng hòa Pháp 38
2.3.2 Kinh nghiệm kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Singapore 39
2.3.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước 41
Chương 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH NAM ĐỊNH
3.1 Phương pháp thu thập, xử lý dữ liệu 43
3.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 43
3.1.2 Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu 44
3.2 Khái quát về cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước và cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước cấp tỉnh của Tỉnh Nam Định 45
3.2.1 Cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh của chính quyền nhà nước Tỉnh Nam Định
3.2.2 Cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước cấp tỉnh của Tỉnh Nam Định 51
3.3 Kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 54
3.3.1 Khái quát tình hình kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 54
3.3.2 Tổ chức bộ máy kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước tỉnh Nam Định 61
3.3.3 Tổ chức hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 67
3.3.4 Tổ chức hoạt động hỗ trợ kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 85
3.4 Đánh giá kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định
3.4.1 Những kết quả đạt được trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 89
3.4.2 Những hạn chế trong quá trình thực hiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định
3.4.3 Nguyên nhân những hạn chế trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 95
Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH NAM ĐỊNH 101
4.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu 101
4.2 Phương hướng hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 103
4.2.1 Chiến lược phát triển ngân sách tỉnh, mục tiêu của Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định về hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước 103
4.2.2 Phương hướng hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 104
4.3 Các giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 107
4.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ kiểm soát chi ngân sách nhà nước của Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 107
4.3.2 Nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 108
4.3.3 Hiện đại hoá hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin 111
4.3.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện về nghiệp vụ kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định 112
4.3.5 Nhóm giải pháp về hoàn thiện kiểm soát chi đồng bộ với hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh 114
4.4 Kiến nghị thực hiện các giải pháp 119
4.5 Đóng góp của Đề tài nghiên cứu 122
4.6 Kết luận của Đề tài 123
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003, hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.
2 Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003, hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN. 
3 Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 18/2006/TT-BTC ngày 13 tháng 3 năm 2006, hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các cơ quan nhà nước thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính.
4 Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06 tháng 9 năm 2006, hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính.
5 Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15 tháng 6 năm 2007, hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước.
6 Bộ Tài chính (2008), Quyết định số 120/QĐ-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài chính ban hành chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước.
7 Bộ Tài chính (2009), Hệ thống Mục lục ngân sách nhà nước, Nxb Tài chính.
8 Bộ Tài chính (2010), Quyết định số 362/QĐ-BTC ngày 11 tháng 02 năm 2010 của Bộ Tài chính chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc nhà nước ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
9 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003, qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.
10 Chính phủ (2003), Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 ban hành quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương.
11 Chính phủ (2005), Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005, quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.
12 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. 
13 Chính phủ (2006), Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu.
14 Chính phủ (2007), Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 8 năm 2007 phê  duyệt Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020.
15 Chính phủ (2008), Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg, ngày 26 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài chính quy định chức định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính.
16 Dự án Việt Nam – Canada (2001), Tài chính công. Nxb Tài chính.
17 Dự án Việt Nam – Canada (2001): Phân tích, dự báo tài chính. Nxb Tài chính.
18 Dự án Ủy ban tài chính ngân sách của Quốc Hội (2011), Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong lĩnh vực ngân sách nhà nước; kinh nghiệm quyết định và giám sát ngân sách nhà nước tại địa phương.
19 Dương Văn Chinh và Phạm Văn Khoan (2009), Quản lý tài chính công, Nxb Tài chính.
20 Địa chí Nam Định - Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định – Nxb Chính trị quốc gia, 2003.
21 Đặng Văn Thanh (2005), Một số vấn đề về quản lý và điều hành NSNN, Nxb Chính trị quốc gia.
22 Đặng Văn Thanh- chủ biên và nhóm chuyên gia trung tâm bồi dưỡng Đại biểu dân cử Văn phòng Quốc Hội (2007), Quy trình và cách thức quyết định dự toán, phê chuẩn, quyết toán và giám sát NSĐP của HĐND”.
23 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (năm 2008), Kỷ yếu các kỳ họp HĐND tỉnh Nam Định.
24 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (năm 2009), Kỷ yếu các kỳ họp HĐND tỉnh Nam Định.
25 Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (năm 2010), Kỷ yếu các kỳ họp HĐND tỉnh Nam Định.
26 Kho bạc Nhà nước (2003), Công văn số 1187/KB-KHTH ngày 10/9/2003 hướng dẫn kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN
27 Kho bạc Nhà nước (2003), Báo cáo khảo sát tại Cộng hòa Pháp của KBNN.
28 Kho bạc Nhà nước (2005), Kho bạc Nhà nước Việt Nam - quá trình xây dựng và phát triển, Nxb Tài chính.
29 Kho bạc Nhà nước (2005), Giáo trình bồi dưỡng nghiệp Kho bạc Nhà nước, Nxb Tài chính.
30 Kho bạc Nhà nước (2008), Công văn số 2714/KBNN-KT ngày 30 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước.
31 Kho bạc Nhà nước Nam Định (2008), Báo cáo Tổng hợp Quyết toán ngân sách nhà nước tỉnh Nam Định.
32 Kho bạc Nhà nước Nam Định (2009), Báo cáo Tổng hợp Quyết toán ngân sách nhà nước tỉnh Nam Định.
33 Kho bạc Nhà nước Nam Định (2010), Báo cáo Tổng hợp Quyết toán ngân sách nhà nước tỉnh Nam Định.
34 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2010 – NXB Thống kê.
35 Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Kiểm soát quản lý, trường Đại học Kinh tế quốc dân.
36 Nguyễn Ngọc Hiếu và Nguyễn Trọng Điều (2007), Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý hành chính nhà nước.
37 Nguyễn Kim Quyến và Lê Quang Cường (2005), Nghiệp vụ quản lý và Kế toán Kho bạc nhà nước.
38 Phạm Đình Thành (2005),  vận dụng lập NSNN theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam, Nxb Tài chính.
39 Quốc Hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước năm 2002.
40 Quốc Hội (1996), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
41 Quốc Hội (2005), Luật Đấu thầu số 61/2005/QH XI ngày 29/11/2005.
42 Viện ngôn ngữ học biên soạn (2005),  Từ điển Tiếng Việt 
43 Viện từ điển học Bách khoa toàn thư - Từ điển Luật học (2005)
44 Vũ Tuấn Phong- giám đốc Kho bạc nhà nước tỉnh Nam Định (2005), Kho bạc nhà nước tỉnh Nam Định 20 năm xây dựng và phát triển.

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: