Thiết kế bộ thực nghiệm xe điện nhận dạng mô hình bánh xe và xây dựng bộ điều khiển phát động ứng dụng với xe điện PET


Trong những năm gần đây, việc giá nhiên liệu tăng cao cùng với sự ô nhiễm môi trường do các phương tiện sử dụng nhiên liệu gây ra đã khiến thế giới phải đánh giá lại việc sử dụng nhiên liệu sao cho hiệu quả cũng nhưtìm ra các giải pháp sử dụng các nguồn năng lượng khác rẻhơn, thân thiện với môi trường. Cùng với các nhà máy, xí nghiệp thì khí thải từcác phương tiện giao thông là những thủphạm chính gây nên hiện tượng ô nhiễm môi trường.
Mặc dù vấn đề này đã được đề cập từ rất lâu nhưng cả thế giới vẫn chưa có hướng giải quyết hợp lý vì cho tới nay thì động cơ đốt trong vẫn là lựa chọn đầu tiên cho các phương tiện đi lại. Nhưng những năm gần đây khoa học kỹ thuật phát triển, các phương tiện giao thông sửdụng năng lượng sạch đã có những bước tiến
lớn và được rất nhiều nước phát triển trên thế giới nghiên cứu làm định hướng thay thế cho xe sử dụng động cơ đốt trong.

Khoảng vài năm trởlại đây, nhiều mẫu xe điện ởViệt Nam đã ra đời, có mẫu thì đã ứng dụng vào thực tế, có những mẫu xe điện là tiền đềcho bước phát triển xe ô tô điện ở Việt Nam và xe điện PET của trường đại học Bách Khoa Hà nội là một điển hình. Được
các sinh viên Tự Động Hóa K49 nghiên cứu và phát triển, xe PET đã gây được sựchú ý của mọi người dân và nhất là khẳng định thêm rằng Việt Nam hoàn toàn có thể phát triển xe điện.

Chương 1. Giới thiệu xe điện pet và định hướng phát triển cho xe PET
Chương 2. Đề xuất phương pháp nhận dạng mô hình bánh xe điện bằng thực nghiệm
Chương 3. Thu thập số liệu thực nghiệm và xử lý số liệu
Chương 4. Nhận dạng mô hình
Chương 5. Thiết kế bộ điều khiển phát động bánh xe xe điện PET
Chương 6. Đánh giá kết quả và định hướng phát triển

Kết luận.
Tài liệu tham khảo.


Trong những năm gần đây, việc giá nhiên liệu tăng cao cùng với sự ô nhiễm môi trường do các phương tiện sử dụng nhiên liệu gây ra đã khiến thế giới phải đánh giá lại việc sử dụng nhiên liệu sao cho hiệu quả cũng nhưtìm ra các giải pháp sử dụng các nguồn năng lượng khác rẻhơn, thân thiện với môi trường. Cùng với các nhà máy, xí nghiệp thì khí thải từcác phương tiện giao thông là những thủphạm chính gây nên hiện tượng ô nhiễm môi trường.
Mặc dù vấn đề này đã được đề cập từ rất lâu nhưng cả thế giới vẫn chưa có hướng giải quyết hợp lý vì cho tới nay thì động cơ đốt trong vẫn là lựa chọn đầu tiên cho các phương tiện đi lại. Nhưng những năm gần đây khoa học kỹ thuật phát triển, các phương tiện giao thông sửdụng năng lượng sạch đã có những bước tiến
lớn và được rất nhiều nước phát triển trên thế giới nghiên cứu làm định hướng thay thế cho xe sử dụng động cơ đốt trong.

Khoảng vài năm trởlại đây, nhiều mẫu xe điện ởViệt Nam đã ra đời, có mẫu thì đã ứng dụng vào thực tế, có những mẫu xe điện là tiền đềcho bước phát triển xe ô tô điện ở Việt Nam và xe điện PET của trường đại học Bách Khoa Hà nội là một điển hình. Được
các sinh viên Tự Động Hóa K49 nghiên cứu và phát triển, xe PET đã gây được sựchú ý của mọi người dân và nhất là khẳng định thêm rằng Việt Nam hoàn toàn có thể phát triển xe điện.

Chương 1. Giới thiệu xe điện pet và định hướng phát triển cho xe PET
Chương 2. Đề xuất phương pháp nhận dạng mô hình bánh xe điện bằng thực nghiệm
Chương 3. Thu thập số liệu thực nghiệm và xử lý số liệu
Chương 4. Nhận dạng mô hình
Chương 5. Thiết kế bộ điều khiển phát động bánh xe xe điện PET
Chương 6. Đánh giá kết quả và định hướng phát triển

Kết luận.
Tài liệu tham khảo.

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: