Đánh giá giá trị giải trí và giá trị phi sử dụng của Vườn Quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn


Rừng nhiệt đới là một nguồn tài nguyên quan trọng và có giá trị to lớn ở nước ta song thời gian qua chúng đã được khai thác quá mức làm suy giảm cả diện tích và chất lượng. Nếu năm 1945 độ che phủ rừng của cả nước là 45% thì nay độ che phủ chỉ còn khoảng 30%.
Nhận thức giá trị của rừng đối với cuộc sống là vô cùng quan trọng nên ngay từ những năm 1960, Nhà nước đã cho thành lập các Vườn Quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên để bảo tồn các giá trị của rừng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các Vườn Quốc gia, các Khu bảo tồn vẫn bị xâm hại vì những lợi ích trước mắt. Lý do được nhìn nhận trên quan điểm kinh tế là chúng ta chưa hiểu hết giá trị của rừng.
Cuộc sống của con người tại các quốc gia nhiệt đới như Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào rừng. Rừng không chỉ cung cấp cho con người những giá trị sử dụng trực tiếp như gỗ củi, các loài động thực vật mà còn mang lại nhiều giá trị gián tiếp như hấp thụ cácbon, hạn chế lũ lụt, tạo ra những cảnh quan và là nguồn cảm hứng sáng tạo của loài người. Hơn thế, việc bảo tồn các giá trị của hệ sinh thái rừng không chỉ mang lại lợi ích cho thế hệ hiện tại mà còn mang lại lợi ích cho thế hệ tương lai.
Vườn Quốc gia Ba Bể là một trong số 28 VQG ở Việt Nam có giá trị cảnh quan độc đáo và tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài đặc hữu. Đây là một VQG với đầy đủ các nét đặc trưng của một rừng nguyên sinh miền Bắc đồng thời là một hệ sinh thái đất ngập nước với một hồ nước ngọt lớn bậc nhất cả nước. Vườn được thành lập từ năm 1992 với nhiệm vụ bảo tồn các hệ động thực vật, nghiên cứu khoa học và phát triển du lịch sinh thái. Thời gian gần đây việc phát triển du lịch và phát triển kinh tế của dân cư quanh Vườn đã tạo sức ép đối với công tác bảo tồn. Do đó, việc nhận thức đầy đủ các giá trị của Vườn sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác bảo tồn.


CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ VÀ GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG CỦA MỘT VƯỜN QUỐC GIA 4
1.1. Vườn Quốc gia và Tổng giá trị kinh tế của Vườn Quốc gia 4
1.1.1.Vườn Quốc gia và sự cần thiết đánh giá giá trị của VQG 4
1.1.2. Tổng giá trị kinh tế của0 một Vườn Quốc gia 6
1.1.3. Phương pháp định giá giá trị của một VQG 10
1.2. Phương pháp chi phí du lịch định giá giá trị giải trí của VQG 11
1.2.1. Phương pháp chi phí du lịch (TCM - Travel Cost Method) 11
1.2.2. Mô hình lý thuyết hàm chi phí du lịch 12
1.2.3. Một số phương pháp tiếp cận chi phí du lịch 14
1.2.4. Tổng quan các nghiên cứu sử dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan
1.2.5. Một số ưu điểm hạn chế của phương pháp chi phí du lịch 21
1.3. Phương pháp định giá ngẫu nhiên trong định giá giá trị phi sử dụng 22
1.3.1. Phương pháp định giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method - CVM) 22
1.3.2. Mô hình lý thuyết về định giá ngẫu nhiên 24
1.3.3. Các bước tiến hành định giá ngẫu nhiên 26
1.3.4. Tổng quan các nghiên cứu sử dụng CVM đo lường giá trị phi sử dụng của môi trường 28
1.3.5. Một số ưu điểm và hạn chế của phương pháp định giá ngẫu nhiên 31
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ - BẮC KẠN 33
2.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển VQG Ba Bể 33
2.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 35
2.2.1. Điều kiện tự nhiên 35
2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 37
2.3. Giá trị cảnh quan và giá trị đa dạng sinh học của VQG Ba Bể 39
2.3.1. Giá trị cảnh quan văn hoá lịch sử 39
2.3.2. Giá trị đa dạng sinh học 41
2.4. Hoạt động của Vườn Quốc gia Ba Bể 45
2.4.1. Hoạt động bảo tồn thiên nhiên và giáo dục môi trường 45
2.4.2. Hoạt động du lịch 48
2.4.3. Hoạt động kinh tế - xã hội của dân cư và tác động đến tài nguyên rừng 50
2.5. Những áp lực bảo tồn và những việc cần ưu tiên trong quản lý, bảo tồn 52
2.5.1. Mục tiêu đặt ra đối với công tác bảo tồn 52
2.5.2. Các áp lực và thách thức đối với công tác bảo tồn 53
2.5.3. Các hoạt động cần ưu tiên trong công tác bảo tồn 55
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ VÀ GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ 57
3.1. Bảng hỏi phỏng vấn và các đặc điểm xã hội của đối tượng phỏng vấn 57
3.1.1. Bảng hỏi phỏng vấn 57
3.1.2. Mẫu điều tra 58
3.1.3. Một số đặc điểm kinh tế - xã hội của đối tượng phỏng vấn 59
3.2. Sử dụng phương pháp chi phí du lịch theo vùng (ZTCM) đánh giá giá trị giải trí tại VQG Ba Bể
3.2.1. Những giả thiết cơ bản 64
3.2.2 Phân vùng khách du lịch 65
3.2.3. Xác định chi phí du lịch 69
3.2.4. Hàm cầu giải trí 76
3.2.5. Đường cầu giải trí và giá trị cảnh quan du lịch của VQG Ba Bể 78
3.3. Đánh giá giá trị phi sử dụng VQG Ba Bể bằng phương pháp CVM 79
3.3.1. Mô hình đánh giá 79
3.3.2.Thiết lập thị trường giả tưởng 80
3.3.3. Thu nhận thông tin về mức sẵn lòng chi trả 81
3.3.4. Phân tích các yếu tố tác động đến sự bằng lòng chi trả 84
3.3.5. Lượng giá giá trị phi sử dụng VQG Ba Bể 89
3.4. Kết luận rút ra từ nghiên cứu và một số đề xuất 90


Rừng nhiệt đới là một nguồn tài nguyên quan trọng và có giá trị to lớn ở nước ta song thời gian qua chúng đã được khai thác quá mức làm suy giảm cả diện tích và chất lượng. Nếu năm 1945 độ che phủ rừng của cả nước là 45% thì nay độ che phủ chỉ còn khoảng 30%.
Nhận thức giá trị của rừng đối với cuộc sống là vô cùng quan trọng nên ngay từ những năm 1960, Nhà nước đã cho thành lập các Vườn Quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên để bảo tồn các giá trị của rừng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các Vườn Quốc gia, các Khu bảo tồn vẫn bị xâm hại vì những lợi ích trước mắt. Lý do được nhìn nhận trên quan điểm kinh tế là chúng ta chưa hiểu hết giá trị của rừng.
Cuộc sống của con người tại các quốc gia nhiệt đới như Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào rừng. Rừng không chỉ cung cấp cho con người những giá trị sử dụng trực tiếp như gỗ củi, các loài động thực vật mà còn mang lại nhiều giá trị gián tiếp như hấp thụ cácbon, hạn chế lũ lụt, tạo ra những cảnh quan và là nguồn cảm hứng sáng tạo của loài người. Hơn thế, việc bảo tồn các giá trị của hệ sinh thái rừng không chỉ mang lại lợi ích cho thế hệ hiện tại mà còn mang lại lợi ích cho thế hệ tương lai.
Vườn Quốc gia Ba Bể là một trong số 28 VQG ở Việt Nam có giá trị cảnh quan độc đáo và tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài đặc hữu. Đây là một VQG với đầy đủ các nét đặc trưng của một rừng nguyên sinh miền Bắc đồng thời là một hệ sinh thái đất ngập nước với một hồ nước ngọt lớn bậc nhất cả nước. Vườn được thành lập từ năm 1992 với nhiệm vụ bảo tồn các hệ động thực vật, nghiên cứu khoa học và phát triển du lịch sinh thái. Thời gian gần đây việc phát triển du lịch và phát triển kinh tế của dân cư quanh Vườn đã tạo sức ép đối với công tác bảo tồn. Do đó, việc nhận thức đầy đủ các giá trị của Vườn sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác bảo tồn.


CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ VÀ GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG CỦA MỘT VƯỜN QUỐC GIA 4
1.1. Vườn Quốc gia và Tổng giá trị kinh tế của Vườn Quốc gia 4
1.1.1.Vườn Quốc gia và sự cần thiết đánh giá giá trị của VQG 4
1.1.2. Tổng giá trị kinh tế của0 một Vườn Quốc gia 6
1.1.3. Phương pháp định giá giá trị của một VQG 10
1.2. Phương pháp chi phí du lịch định giá giá trị giải trí của VQG 11
1.2.1. Phương pháp chi phí du lịch (TCM - Travel Cost Method) 11
1.2.2. Mô hình lý thuyết hàm chi phí du lịch 12
1.2.3. Một số phương pháp tiếp cận chi phí du lịch 14
1.2.4. Tổng quan các nghiên cứu sử dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan
1.2.5. Một số ưu điểm hạn chế của phương pháp chi phí du lịch 21
1.3. Phương pháp định giá ngẫu nhiên trong định giá giá trị phi sử dụng 22
1.3.1. Phương pháp định giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method - CVM) 22
1.3.2. Mô hình lý thuyết về định giá ngẫu nhiên 24
1.3.3. Các bước tiến hành định giá ngẫu nhiên 26
1.3.4. Tổng quan các nghiên cứu sử dụng CVM đo lường giá trị phi sử dụng của môi trường 28
1.3.5. Một số ưu điểm và hạn chế của phương pháp định giá ngẫu nhiên 31
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ - BẮC KẠN 33
2.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển VQG Ba Bể 33
2.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 35
2.2.1. Điều kiện tự nhiên 35
2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 37
2.3. Giá trị cảnh quan và giá trị đa dạng sinh học của VQG Ba Bể 39
2.3.1. Giá trị cảnh quan văn hoá lịch sử 39
2.3.2. Giá trị đa dạng sinh học 41
2.4. Hoạt động của Vườn Quốc gia Ba Bể 45
2.4.1. Hoạt động bảo tồn thiên nhiên và giáo dục môi trường 45
2.4.2. Hoạt động du lịch 48
2.4.3. Hoạt động kinh tế - xã hội của dân cư và tác động đến tài nguyên rừng 50
2.5. Những áp lực bảo tồn và những việc cần ưu tiên trong quản lý, bảo tồn 52
2.5.1. Mục tiêu đặt ra đối với công tác bảo tồn 52
2.5.2. Các áp lực và thách thức đối với công tác bảo tồn 53
2.5.3. Các hoạt động cần ưu tiên trong công tác bảo tồn 55
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ VÀ GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ 57
3.1. Bảng hỏi phỏng vấn và các đặc điểm xã hội của đối tượng phỏng vấn 57
3.1.1. Bảng hỏi phỏng vấn 57
3.1.2. Mẫu điều tra 58
3.1.3. Một số đặc điểm kinh tế - xã hội của đối tượng phỏng vấn 59
3.2. Sử dụng phương pháp chi phí du lịch theo vùng (ZTCM) đánh giá giá trị giải trí tại VQG Ba Bể
3.2.1. Những giả thiết cơ bản 64
3.2.2 Phân vùng khách du lịch 65
3.2.3. Xác định chi phí du lịch 69
3.2.4. Hàm cầu giải trí 76
3.2.5. Đường cầu giải trí và giá trị cảnh quan du lịch của VQG Ba Bể 78
3.3. Đánh giá giá trị phi sử dụng VQG Ba Bể bằng phương pháp CVM 79
3.3.1. Mô hình đánh giá 79
3.3.2.Thiết lập thị trường giả tưởng 80
3.3.3. Thu nhận thông tin về mức sẵn lòng chi trả 81
3.3.4. Phân tích các yếu tố tác động đến sự bằng lòng chi trả 84
3.3.5. Lượng giá giá trị phi sử dụng VQG Ba Bể 89
3.4. Kết luận rút ra từ nghiên cứu và một số đề xuất 90

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: