GIÁO TRÌNH - Hệ thống điều khiển nhúng (Embedded Control Systems) - TS. Lưu Hồng Việt


Hệ nhúng ?
Trong thế giới thực của chúng ta bất kỳ một thiết bị hay hệ thống điện/điện tử có khả năng xử lý thông tin và điều khiển đều có thể tiềm ẩn trong đó một thiết bị hay hệ nhúng, ví dụ như các thiết bị truyền thông, thiết bị  đo lường điều khiển, các thiết bị phục vụ sinh hoạt hàng ngày như lò vi sóng, máy giặt, camera…Rất dễ dàng để có thể kể ra hàng loạt các thiết bị hay hệ thống như vậy đang tồn tại quanh ta, chúng là hệ nhúng. Vậy hệ nhúng thực chất là gì và nên hiểu thế nào về hệ nhúng? Hiện nay cũng chưa có một định nghĩa nào thực sự thoả đáng để được chuẩn hoá và thừa nhận rộng rãi cho hệ nhúng mà vẫn chỉ là những khái niệm diễn tả về chúng thông qua những đặc thù chung. Tuy nhiên ở đây chúng ta có thể hiểu hệ nhúng là một phần hệ thống xử lý thông tin nhúng trong các hệ thống lớn, phức hợp và độc lập ví dụ như trong ôtô, các thiết bị đo lường, điều khiển, truyền thông và thiết bị thông minh nói chung.

Chúng là những tổ hợp của phần cứng và phần mềm để thực hiện một hoặc một nhóm chức năng chuyên biệt, cụ thể (Trái ngược với máy tính PC mà chúng ta thường thấy được sử dụng không phải cho một chức năng mà là rất nhiều chức năng hay phục vụ chung cho nhiều mục đích). PC thực chất lại là một hệ thống lớn, tổ hợp của nhiều hệ thống nhúng ví dụ như card màn hình, âm thanh, modem, ổ cứng, bàn phím…Chính điều này làm chúng ta dễ lúng túng nếu được hỏi nên hiểu thế nào về PC, có phải là hệ nhúng hay không.

1  MỞ ĐẦU
1.1  Các khái niệm về hệ nhúng
1.2  Lĩnh vực ứng dụng của hệ nhúng
1.3  Đặc điểm công nghệ và xu thế phát triển của hệ nhúng
1.4  Mục đích và nội dung môn học

2  CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ NHÚNG
2.1  Các thành phần kiến trúc cơ bản
2.2  Một số nền phần cứng nhúng thông dụng (µP/DSP/PLA)

3  CƠ SỞ KỸ THUẬT PHẦN MỀM NHÚNG
3.1  Đặc điểm phần mềm nhúng
3.2  Biểu diễn số và dữ liệu
3.3  Tập lệnh
3.4  Ngôn ngữ và môi trường phát triển

4  HỆ ĐIỀU HÀNH NHÚNG
4.1  Hệ điều hành
4.2  Bộ nạp khởi tạo (Boot loader)
4.3  Các yêu cầu chung
4.4  Hệ điều hành thời gian thực

5  KỸ THUẬT LẬP TRÌNH NHÚNG
5.1  Tác vụ và quá trình (process)
5.2  Lập lịch (Scheduling)
5.3  Truyền thông và đồng bộ
5.4  Xử lý ngắt

6  THIẾT KẾ HỆ NHÚNG: TỔ HỢP PHẦN CỨNG VÀ MỀM
6.1  Qui trình phát triển
6.2  Phân tích yêu cầu
6.3  Mô hình hoá sự kiện và tác vụ
6.4  Thiết kế phần mềm điều khiển

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK DOWNLOAD


Hệ nhúng ?
Trong thế giới thực của chúng ta bất kỳ một thiết bị hay hệ thống điện/điện tử có khả năng xử lý thông tin và điều khiển đều có thể tiềm ẩn trong đó một thiết bị hay hệ nhúng, ví dụ như các thiết bị truyền thông, thiết bị  đo lường điều khiển, các thiết bị phục vụ sinh hoạt hàng ngày như lò vi sóng, máy giặt, camera…Rất dễ dàng để có thể kể ra hàng loạt các thiết bị hay hệ thống như vậy đang tồn tại quanh ta, chúng là hệ nhúng. Vậy hệ nhúng thực chất là gì và nên hiểu thế nào về hệ nhúng? Hiện nay cũng chưa có một định nghĩa nào thực sự thoả đáng để được chuẩn hoá và thừa nhận rộng rãi cho hệ nhúng mà vẫn chỉ là những khái niệm diễn tả về chúng thông qua những đặc thù chung. Tuy nhiên ở đây chúng ta có thể hiểu hệ nhúng là một phần hệ thống xử lý thông tin nhúng trong các hệ thống lớn, phức hợp và độc lập ví dụ như trong ôtô, các thiết bị đo lường, điều khiển, truyền thông và thiết bị thông minh nói chung.

Chúng là những tổ hợp của phần cứng và phần mềm để thực hiện một hoặc một nhóm chức năng chuyên biệt, cụ thể (Trái ngược với máy tính PC mà chúng ta thường thấy được sử dụng không phải cho một chức năng mà là rất nhiều chức năng hay phục vụ chung cho nhiều mục đích). PC thực chất lại là một hệ thống lớn, tổ hợp của nhiều hệ thống nhúng ví dụ như card màn hình, âm thanh, modem, ổ cứng, bàn phím…Chính điều này làm chúng ta dễ lúng túng nếu được hỏi nên hiểu thế nào về PC, có phải là hệ nhúng hay không.

1  MỞ ĐẦU
1.1  Các khái niệm về hệ nhúng
1.2  Lĩnh vực ứng dụng của hệ nhúng
1.3  Đặc điểm công nghệ và xu thế phát triển của hệ nhúng
1.4  Mục đích và nội dung môn học

2  CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỆ NHÚNG
2.1  Các thành phần kiến trúc cơ bản
2.2  Một số nền phần cứng nhúng thông dụng (µP/DSP/PLA)

3  CƠ SỞ KỸ THUẬT PHẦN MỀM NHÚNG
3.1  Đặc điểm phần mềm nhúng
3.2  Biểu diễn số và dữ liệu
3.3  Tập lệnh
3.4  Ngôn ngữ và môi trường phát triển

4  HỆ ĐIỀU HÀNH NHÚNG
4.1  Hệ điều hành
4.2  Bộ nạp khởi tạo (Boot loader)
4.3  Các yêu cầu chung
4.4  Hệ điều hành thời gian thực

5  KỸ THUẬT LẬP TRÌNH NHÚNG
5.1  Tác vụ và quá trình (process)
5.2  Lập lịch (Scheduling)
5.3  Truyền thông và đồng bộ
5.4  Xử lý ngắt

6  THIẾT KẾ HỆ NHÚNG: TỔ HỢP PHẦN CỨNG VÀ MỀM
6.1  Qui trình phát triển
6.2  Phân tích yêu cầu
6.3  Mô hình hoá sự kiện và tác vụ
6.4  Thiết kế phần mềm điều khiển

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: