Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của lợn Bảo Lạc - Cao Bằng


Từ khi con người biết sử dụng công cụ lao động là đồ đá, họ đã săn bắn, hái lượm và bắt được nhiều thú rừng, trong đó có nhiều lợn rừng. Khi đó, họ bắt đầu có ý thức trong việc tích trữ thực phẩm và lương thực cho những ngày không săn bắn và hái lượm được và họ đã giữ lại những con vật đã săn bắt được và thuần dưỡng chúng. Cũng từ đó, nghề chăn nuôi lợn đã được hình thành. Trải qua thời kỳ Bắc thuộc và dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, đời sống của nhân dân ta rất khổ cực, ngành nông nghiệp nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng không phát triển được. Vào khoảng cuối thế kỷ XVIII, khi có trao đổi văn hóa giữa Trung Quốc và Việt Nam, chăn nuôi lợn được phát triển.
Dân cư phía Bắc đã nhập các giống lợn lang Trung Quốc vào nuôi tại các tỉnh miền Đông Bắc bộ. Tuy nhiên, trong thời kỳ này, trình độ chăn nuôi lợn vẫn còn rất thấp. Trong thời kỳ Pháp thuộc, khoảng 1925, Pháp bắt đầu cho nhập các giống lợn châu Âu vào nước ta như giống lợn Yorkshire, Berkshire và cho lai tạo với các giống lợn nội nước ta như lợn Móng Cái, lợn Ỉ, lợn Bồ Xụ. Cùng với việc tăng nhanh về số lượng, chất lượng đàn lợn cũng không ngừng được cải thiện. Các phương pháp nhân giống thuần chủng và các phép lai được thực hiện. Trong thời gian từ 1960, chúng ta đã nhập nhiều giống lợn cao sản thông qua sự giúp đỡ của các nước XHCN anh em.


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU . 1
1.Tính cấp thiết của đề tài . . . 1
2. Mục tiêu của đề tài . . . . 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài . . . 4
1.1.1. Cơ sở về việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của lợn . 4
1.1.2. Tập tính của lợn . 6
1.1.3. Đặc điểm về sự thích nghi của lợn . 8
1.1.4. Đặc điểm ngoại hình, thể chất của lợn . 8
1.1.5. Đặc điểm về sinh trưởng, khả năng sản xuất và phẩm chất thịt của lợn . 9
1.1.6. Đặc điểm sinh sản và khả năng sản xuất của lợn nái . 16
1.1.7. Cơ sở khoa học nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học ở lợn. 27
1.2. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới và ở Việt Nam . . 29
1.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới . 29
1.2.2. Tình hình chăn nuôi lợn trong nước . 32
1.3. Vài nét về đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng . 37
Chương 2: ĐỐI TưỢNG, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 39
2.1. Đối tượng nghiên cứu . . . 39
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . . . 39
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu . 39
2.2.2. Thời gian nghiên cứu . 39
2.3. Nội dung nghiên cứu. . . 39
2.5.5. Phương pháp xác định thành phần hoá học của thịt nạc . 45
2.6. Phương pháp xử lý số liệu . . . 46
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 47
3.1. Tình hình phát triển và tập quán chăn nuôi lợn của huyện Bảo Lạc . 47
3.1.1. Biến động về số lượng và phân bố đàn lợn qua 3 năm (2006 - 2008) của huyện Bảo Lạc . 47
3.1.2. Cơ cấu đàn lợn tại 3 xã điều tra của huyện Bảo Lạc . 49
3.1.3. Hiện trạng và tập quán chăn nuôi lợn của huyện Bảo Lạc . 51
3.2. Một số đặc điểm sinh học của lợn Bảo Lạc . . 55
3.2.1. Đặc điểm ngoại hình các nhóm lợn theo màu sắc lông . 55
3.2.2. Một số chỉ tiêu sinh lý máu của lợn Bảo Lạc . 58
3.3. Khả năng sản xuất của lợn nái Bảo lạc . 60
3.4. Khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của lợn Bảo Lạc . 67
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 83
1. Kết luận . . . . 83
2. Đề nghị . . . . 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 85
PHỤ LỤC . 90

LINK DOWNLOAD


Từ khi con người biết sử dụng công cụ lao động là đồ đá, họ đã săn bắn, hái lượm và bắt được nhiều thú rừng, trong đó có nhiều lợn rừng. Khi đó, họ bắt đầu có ý thức trong việc tích trữ thực phẩm và lương thực cho những ngày không săn bắn và hái lượm được và họ đã giữ lại những con vật đã săn bắt được và thuần dưỡng chúng. Cũng từ đó, nghề chăn nuôi lợn đã được hình thành. Trải qua thời kỳ Bắc thuộc và dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, đời sống của nhân dân ta rất khổ cực, ngành nông nghiệp nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng không phát triển được. Vào khoảng cuối thế kỷ XVIII, khi có trao đổi văn hóa giữa Trung Quốc và Việt Nam, chăn nuôi lợn được phát triển.
Dân cư phía Bắc đã nhập các giống lợn lang Trung Quốc vào nuôi tại các tỉnh miền Đông Bắc bộ. Tuy nhiên, trong thời kỳ này, trình độ chăn nuôi lợn vẫn còn rất thấp. Trong thời kỳ Pháp thuộc, khoảng 1925, Pháp bắt đầu cho nhập các giống lợn châu Âu vào nước ta như giống lợn Yorkshire, Berkshire và cho lai tạo với các giống lợn nội nước ta như lợn Móng Cái, lợn Ỉ, lợn Bồ Xụ. Cùng với việc tăng nhanh về số lượng, chất lượng đàn lợn cũng không ngừng được cải thiện. Các phương pháp nhân giống thuần chủng và các phép lai được thực hiện. Trong thời gian từ 1960, chúng ta đã nhập nhiều giống lợn cao sản thông qua sự giúp đỡ của các nước XHCN anh em.


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU . 1
1.Tính cấp thiết của đề tài . . . 1
2. Mục tiêu của đề tài . . . . 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài . . . 4
1.1.1. Cơ sở về việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của lợn . 4
1.1.2. Tập tính của lợn . 6
1.1.3. Đặc điểm về sự thích nghi của lợn . 8
1.1.4. Đặc điểm ngoại hình, thể chất của lợn . 8
1.1.5. Đặc điểm về sinh trưởng, khả năng sản xuất và phẩm chất thịt của lợn . 9
1.1.6. Đặc điểm sinh sản và khả năng sản xuất của lợn nái . 16
1.1.7. Cơ sở khoa học nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học ở lợn. 27
1.2. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới và ở Việt Nam . . 29
1.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới . 29
1.2.2. Tình hình chăn nuôi lợn trong nước . 32
1.3. Vài nét về đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng . 37
Chương 2: ĐỐI TưỢNG, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 39
2.1. Đối tượng nghiên cứu . . . 39
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu . . . 39
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu . 39
2.2.2. Thời gian nghiên cứu . 39
2.3. Nội dung nghiên cứu. . . 39
2.5.5. Phương pháp xác định thành phần hoá học của thịt nạc . 45
2.6. Phương pháp xử lý số liệu . . . 46
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 47
3.1. Tình hình phát triển và tập quán chăn nuôi lợn của huyện Bảo Lạc . 47
3.1.1. Biến động về số lượng và phân bố đàn lợn qua 3 năm (2006 - 2008) của huyện Bảo Lạc . 47
3.1.2. Cơ cấu đàn lợn tại 3 xã điều tra của huyện Bảo Lạc . 49
3.1.3. Hiện trạng và tập quán chăn nuôi lợn của huyện Bảo Lạc . 51
3.2. Một số đặc điểm sinh học của lợn Bảo Lạc . . 55
3.2.1. Đặc điểm ngoại hình các nhóm lợn theo màu sắc lông . 55
3.2.2. Một số chỉ tiêu sinh lý máu của lợn Bảo Lạc . 58
3.3. Khả năng sản xuất của lợn nái Bảo lạc . 60
3.4. Khả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt của lợn Bảo Lạc . 67
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 83
1. Kết luận . . . . 83
2. Đề nghị . . . . 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 85
PHỤ LỤC . 90

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: