GIÁO TRÌNH - Thiết kế mạch in (Trần Hữu Danh)


Giáo trình này nhằm giúp cho sinh viên có thể thiết kế một mạch điện từ đơn giản đến phức tạp thông qua các môn học chuyên ngành đã biết. Sinh viên có thể mô phỏng mạch điện vừa thiết kế để kiểm chứng. Vẽ được mạch điện nguyên lý Capture hoàn chỉnh, chuyển đổi mạch nguyên lý sang Layout, in bảng mạch in đã vẽ ở Layout. Sau cùng là sinh viên có thể hoàn thành được một bảng mạch in mong muốn thông qua các công đoạn khác nữa (như kéo lụa, rửa mạch in, lắp đặt các linh kiện lên trên bảng mạch in để ráp mạch thực tế... ). Giáo trình không trình bài lý thuyết thuần tý vì như vậy sinh viên dễ nham chán khi đọc và thâm chí không thể thực hiện được. Do đó, để thuận lợi cho việc sử dụng và khai thác hiệu quả chương trình ứng dụng này, giáo trình chỉ soạn theo dạng các bài tập thực hành, không trình bài về lý thuyết, sau khi đọc xong hi vọng các bạn sinh viên có thể vẽ ngay được mạch in.

Để học tốt môn này , Sinh viên cần chuẩn bị tốt các kiến thức cơ bản như sau:

1. Kỹ Thuật xung
2. Kỹ thuật số
3. Lý thuyết mạch
4. Link kiện điện tử
5. Mạch điện tử (1 +2)
6. Kỹ thuật vi xử lý và điều khiển.
7. Kỹ thuật siêu cao tần.
8. Có kiến thức cơ bản về tin học, đặc biệt là hệ điều hành Windows


Nội dung môn học gồm 4 chương:

Chương 1: Hướng dẫn cài đặt OrCad 9.2 và MultiSim 6.20
Chương 2: MultiSim 6.20 và ứng dụng vào mô phỏng mạch điện
Chương 3: OrCad Capture 9.2
Chương 4: OrCad Layout 9.2

Nguồn tham khảo:

[1] Nguyễn Việt Hùng & Nhóm cộng tác – Vẽ và thiết kế mạch in OrCAD – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2004.
[2] Đặng Minh Hoàng – Thiết kế Mạch In với Layout 9.0 – Nhà xuất bản Thống Kê – 2003.
[3] Đặng Minh Hoàng – OrCAD Capture – Vẽ Mạch Điện & Điện Tử – Nhà xuất bản Thống Kê – 2003
[4] Đặng Minh Hoàng – OrCAD Capture – Vẽ Mạch Điện & Điện Tử – Nhà xuất bản Thống Kê – 2003
[5] Short Lectures on Internet ( các bài giảng về OrCAD trên Internet).

LINK DOWNLOAD


Giáo trình này nhằm giúp cho sinh viên có thể thiết kế một mạch điện từ đơn giản đến phức tạp thông qua các môn học chuyên ngành đã biết. Sinh viên có thể mô phỏng mạch điện vừa thiết kế để kiểm chứng. Vẽ được mạch điện nguyên lý Capture hoàn chỉnh, chuyển đổi mạch nguyên lý sang Layout, in bảng mạch in đã vẽ ở Layout. Sau cùng là sinh viên có thể hoàn thành được một bảng mạch in mong muốn thông qua các công đoạn khác nữa (như kéo lụa, rửa mạch in, lắp đặt các linh kiện lên trên bảng mạch in để ráp mạch thực tế... ). Giáo trình không trình bài lý thuyết thuần tý vì như vậy sinh viên dễ nham chán khi đọc và thâm chí không thể thực hiện được. Do đó, để thuận lợi cho việc sử dụng và khai thác hiệu quả chương trình ứng dụng này, giáo trình chỉ soạn theo dạng các bài tập thực hành, không trình bài về lý thuyết, sau khi đọc xong hi vọng các bạn sinh viên có thể vẽ ngay được mạch in.

Để học tốt môn này , Sinh viên cần chuẩn bị tốt các kiến thức cơ bản như sau:

1. Kỹ Thuật xung
2. Kỹ thuật số
3. Lý thuyết mạch
4. Link kiện điện tử
5. Mạch điện tử (1 +2)
6. Kỹ thuật vi xử lý và điều khiển.
7. Kỹ thuật siêu cao tần.
8. Có kiến thức cơ bản về tin học, đặc biệt là hệ điều hành Windows


Nội dung môn học gồm 4 chương:

Chương 1: Hướng dẫn cài đặt OrCad 9.2 và MultiSim 6.20
Chương 2: MultiSim 6.20 và ứng dụng vào mô phỏng mạch điện
Chương 3: OrCad Capture 9.2
Chương 4: OrCad Layout 9.2

Nguồn tham khảo:

[1] Nguyễn Việt Hùng & Nhóm cộng tác – Vẽ và thiết kế mạch in OrCAD – Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2004.
[2] Đặng Minh Hoàng – Thiết kế Mạch In với Layout 9.0 – Nhà xuất bản Thống Kê – 2003.
[3] Đặng Minh Hoàng – OrCAD Capture – Vẽ Mạch Điện & Điện Tử – Nhà xuất bản Thống Kê – 2003
[4] Đặng Minh Hoàng – OrCAD Capture – Vẽ Mạch Điện & Điện Tử – Nhà xuất bản Thống Kê – 2003
[5] Short Lectures on Internet ( các bài giảng về OrCAD trên Internet).

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: