Ứng dụng chữ ký số trong bảo mật thông tin bưu điện tỉnh Thái nguyên


Hiện nay, các giao dịch điện tử ngày càng trở nên phổ biến. Để bảo đảm an toàn cho các giao dịch này, cần phải sử dụng đến giải pháp chữ ký số. Chữ ký số được sử dụng để bảo đảm tính bảo mật, tính toàn vẹn, tính chống chối bỏ của các thông tin giao dịch trên mạng Internet. Chữ ký số tương đương với chữ ký tay nên có giá trị sử dụng trong các ứng dụng giao dịch điện tử với máy tính và mạng Internet cần tính pháp lý cao.

Hơn nữa, ngoài việc là một phương tiện điện tử được pháp luật thừa nhận về tính pháp lý, chữ ký số còn là một công nghệ mã hóa và xác thực rất mạnh. Nó có thể giúp bảo đảm an toàn, bảo mật cao cho các giao dịch trực tuyến, nhất là các giao dịch chứa các thông tin liên quan đến tài chính.
Việc ứng dụng chữ ký số sẽ đem lại cho doanh nghiệp, tổ chức rất nhiều lợi ích như: Tiết kiệm chi phí giấy tờ, thời gian luân chuyển trong hoạt động quản lý công văn, giấy tờ, thư điện tử; Giúp đẩy nhanh các giao dịch qua mạng trong khi vẫn đảm bảo độ an toàn và bảo mật thông tin…Nhận thấy sự thiết thực của chữ ký số trong ngành Bưu chính Viễn thông như chuyển công văn giấy tờ, giao dịch giữa các giao dịch viên, kiểm soát viên với Bưu điện Tỉnh, với Tập Đoàn…và được sự gợi ý của giáo viên hướng dẫn, em đã chọn đề tài “Ứng dụng chữ ký số trong bảo mật thông tin bưu điện tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.

MỞ ĐẦU 10
1. Đặt vấn đề 10
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10
3. Hướng nghiên cứu của đề tài 11
4. Những nội dung nghiên cứu chính 11
5. Tổng quan luận văn 11
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÃ KHOÁ THÔNG DỤNG 13
1.1. Giới thiệu 13
1.2. Hệ mã khoá bí mật 13
1.3. Hệ mã khoá công khai 19
1.3.1. Các khái niệm cơ bản 19
1.3.2. Một số khái niệm toán học cơ sở 20
1.3.2.1. Modulo số học và các nhóm Z(p)*, G(p) 20
1.3.2.2. Quan hệ “đồng dư” 23
1.3.2.3.Số nguyên tố mạnh   25
1.3.2.4. Định lý Fermat nhỏ 26
1.3.2.5. Định lý Lagrange 27
1.3.2.6.Định lý Euler 27
1.3.2.7.Định lý số dư trung hoa   27
1.3.3. Các nguyên lý của hệ mật khoá công khai 28
1.3.4. Một số hệ mã khoá công khai 30
1.3.4.1. Hệ mã khoá công khai RABIN 30
1.3.4.2. Hệ mã khoá công khai ELGAML 35
1.3.4.3. Hệ mã khoá công khai RSA 37
1.4. Độ an toàn của RSA 41
1.5. Quản lý khoá 41
1.5.1. Phân phối khoá cho giải thuật mật mã đối xứng 42
1.5.2. Phân phối khoá cho giải thuật mật mã bất đối xứng 44
1.5.3. Phát sinh và lưu giữ khoá bí mật 47
1.6. Kết luận chương 50
CHƯƠNG 2: CHỮ KÝ SỐ 53
2.1.  Giới thiệu 53
2.2. Xác thực thông báo và các hàm xác thực 54
2.2.1. Xác thực thông báo 54
2.2.2 Các hàm xác thực 55
2.2.2.1. Mã hoá thông báo 55
2.2.2.2. Kỹ thuật xác thực dùng khoá bí mật – MAC 56
2.2.2.3. Các hàm băm 58
2.3. Chữ ký số 61
2.3.1. Khái niệm 61
2.3.1.1. Khái niệm 61
2.3.1.2. Sơ đồ chữ ký số 62
2.3.2. Các ưu điểm của chữ ký số 62
2.3.3. Quá trình thực hiện chữ ký số khoá công khai 64
2.3.4. Thuật toán chữ ký RSA 66
2.3.4.1. Sơ đồ 66
2.3.4.2. Ví dụ minh hoạ 67
2.3.4.3. Độ an toàn của chữ ký RSA 67
2.3.5. Thuật toán chữ ký DSA/DSS 69
2.3.5.1. Sơ đồ 69
2.3.5.2. Ví dụ 70
2.3.5.3. Độ an toàn chữ ký DSA 70
2.4. Các kiểu tấn công vào lượt đồ chữ ký 77
2.5. Tính pháp lý và ứng dụng chữ ký số trong và ngoài nước. 72
2.5.1. Trong nước 72
2.5.2. Ở một số nước trên thế giới 74
2.5.3. Ứng dụng trong thực tế 75
2.6. Kết luận chương 76
CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT DEMO CHƯƠNG TRÌNH 77
3.1 Lĩnh vực ứng dụng của chương trình 77
3.2. Chức năng của chương trình 78
3.2.1 Phần bảo mật thông tin 78
3.2.1.1 Chức năng mã hóa văn bản 78
3.2.1.2 Chức năng giải mã 79
3.2.2 Phần chữ ký số 79
3.2.2.1 Thực hiện ký văn bản 79
3.2.2.2 Kiểm tra và xác thực chữ ký 80
3.3. Một số màn hình giao diện của chương trình 81
3.3.1 Đăng nhập hệ thống 81
3.3.2 Một số menu chính 81
3.4. Kết luận chương 83
Kết quả và hướng phát triển 84
Kết quả đạt được của luận văn 84


Hiện nay, các giao dịch điện tử ngày càng trở nên phổ biến. Để bảo đảm an toàn cho các giao dịch này, cần phải sử dụng đến giải pháp chữ ký số. Chữ ký số được sử dụng để bảo đảm tính bảo mật, tính toàn vẹn, tính chống chối bỏ của các thông tin giao dịch trên mạng Internet. Chữ ký số tương đương với chữ ký tay nên có giá trị sử dụng trong các ứng dụng giao dịch điện tử với máy tính và mạng Internet cần tính pháp lý cao.

Hơn nữa, ngoài việc là một phương tiện điện tử được pháp luật thừa nhận về tính pháp lý, chữ ký số còn là một công nghệ mã hóa và xác thực rất mạnh. Nó có thể giúp bảo đảm an toàn, bảo mật cao cho các giao dịch trực tuyến, nhất là các giao dịch chứa các thông tin liên quan đến tài chính.
Việc ứng dụng chữ ký số sẽ đem lại cho doanh nghiệp, tổ chức rất nhiều lợi ích như: Tiết kiệm chi phí giấy tờ, thời gian luân chuyển trong hoạt động quản lý công văn, giấy tờ, thư điện tử; Giúp đẩy nhanh các giao dịch qua mạng trong khi vẫn đảm bảo độ an toàn và bảo mật thông tin…Nhận thấy sự thiết thực của chữ ký số trong ngành Bưu chính Viễn thông như chuyển công văn giấy tờ, giao dịch giữa các giao dịch viên, kiểm soát viên với Bưu điện Tỉnh, với Tập Đoàn…và được sự gợi ý của giáo viên hướng dẫn, em đã chọn đề tài “Ứng dụng chữ ký số trong bảo mật thông tin bưu điện tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.

MỞ ĐẦU 10
1. Đặt vấn đề 10
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10
3. Hướng nghiên cứu của đề tài 11
4. Những nội dung nghiên cứu chính 11
5. Tổng quan luận văn 11
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MÃ KHOÁ THÔNG DỤNG 13
1.1. Giới thiệu 13
1.2. Hệ mã khoá bí mật 13
1.3. Hệ mã khoá công khai 19
1.3.1. Các khái niệm cơ bản 19
1.3.2. Một số khái niệm toán học cơ sở 20
1.3.2.1. Modulo số học và các nhóm Z(p)*, G(p) 20
1.3.2.2. Quan hệ “đồng dư” 23
1.3.2.3.Số nguyên tố mạnh   25
1.3.2.4. Định lý Fermat nhỏ 26
1.3.2.5. Định lý Lagrange 27
1.3.2.6.Định lý Euler 27
1.3.2.7.Định lý số dư trung hoa   27
1.3.3. Các nguyên lý của hệ mật khoá công khai 28
1.3.4. Một số hệ mã khoá công khai 30
1.3.4.1. Hệ mã khoá công khai RABIN 30
1.3.4.2. Hệ mã khoá công khai ELGAML 35
1.3.4.3. Hệ mã khoá công khai RSA 37
1.4. Độ an toàn của RSA 41
1.5. Quản lý khoá 41
1.5.1. Phân phối khoá cho giải thuật mật mã đối xứng 42
1.5.2. Phân phối khoá cho giải thuật mật mã bất đối xứng 44
1.5.3. Phát sinh và lưu giữ khoá bí mật 47
1.6. Kết luận chương 50
CHƯƠNG 2: CHỮ KÝ SỐ 53
2.1.  Giới thiệu 53
2.2. Xác thực thông báo và các hàm xác thực 54
2.2.1. Xác thực thông báo 54
2.2.2 Các hàm xác thực 55
2.2.2.1. Mã hoá thông báo 55
2.2.2.2. Kỹ thuật xác thực dùng khoá bí mật – MAC 56
2.2.2.3. Các hàm băm 58
2.3. Chữ ký số 61
2.3.1. Khái niệm 61
2.3.1.1. Khái niệm 61
2.3.1.2. Sơ đồ chữ ký số 62
2.3.2. Các ưu điểm của chữ ký số 62
2.3.3. Quá trình thực hiện chữ ký số khoá công khai 64
2.3.4. Thuật toán chữ ký RSA 66
2.3.4.1. Sơ đồ 66
2.3.4.2. Ví dụ minh hoạ 67
2.3.4.3. Độ an toàn của chữ ký RSA 67
2.3.5. Thuật toán chữ ký DSA/DSS 69
2.3.5.1. Sơ đồ 69
2.3.5.2. Ví dụ 70
2.3.5.3. Độ an toàn chữ ký DSA 70
2.4. Các kiểu tấn công vào lượt đồ chữ ký 77
2.5. Tính pháp lý và ứng dụng chữ ký số trong và ngoài nước. 72
2.5.1. Trong nước 72
2.5.2. Ở một số nước trên thế giới 74
2.5.3. Ứng dụng trong thực tế 75
2.6. Kết luận chương 76
CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT DEMO CHƯƠNG TRÌNH 77
3.1 Lĩnh vực ứng dụng của chương trình 77
3.2. Chức năng của chương trình 78
3.2.1 Phần bảo mật thông tin 78
3.2.1.1 Chức năng mã hóa văn bản 78
3.2.1.2 Chức năng giải mã 79
3.2.2 Phần chữ ký số 79
3.2.2.1 Thực hiện ký văn bản 79
3.2.2.2 Kiểm tra và xác thực chữ ký 80
3.3. Một số màn hình giao diện của chương trình 81
3.3.1 Đăng nhập hệ thống 81
3.3.2 Một số menu chính 81
3.4. Kết luận chương 83
Kết quả và hướng phát triển 84
Kết quả đạt được của luận văn 84

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: