Các phương pháp xử lý bụi - Nguyên tắc hoạt động và ứng dụng


Tài liệu này do Bạn Vũ Tấn Tài (Email : taittaaii0000@gmail.com) chia sẻ và đóng góp cho thư viện. 

Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp qua các địa chỉ sau:

- Emai của Admin nguyenphihung1009@gmail.com 
- Tin nhắn Fanpage Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC của website.

Thân!

Bụi là một tập hợp nhiều hạt, có kích thước nhỏ bé, tồn tại lâu trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi khói mù.

Bụi gây ra nhiều tác hại khác nhau nhưng trong đó tác hại với sức khoẻ con người là quan trọng nhất. Bụi thường gây tổn thương nặng đối với mắt, da, hệ tiêu hóa và đặc biệt là cho cơ quan hô hấp, nhất là bệnh phổi nhiễm bụi thạch anh (silicosis) do thở hít không khí có bụi bioxyt silic  (SiO2) lâu ngày. Bụi của vật liệu có tính ăn mòn hoặc độc, tan trong nước mà lắng đọng ở mũi, mồm sẽ gây tổn thương như làm thủng, rách các mô, vách ngăn mũi… Lượng bụi vào sâu trong phổi gây độc, dị ứng, hen suyễn. Đại diện cho nhóm bụi độc hại dễ tan trong nước là các muối của chì.

Sau đây, Công ty Môi trường Hòa Bình Xanh xin được giới thiệu đến các bạn một số phương pháp xử lý bụi mà hiện nay chúng tôi đang sử dụng hiệu quả.

LINK DOWNLOAD


Tài liệu này do Bạn Vũ Tấn Tài (Email : taittaaii0000@gmail.com) chia sẻ và đóng góp cho thư viện. 

Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp qua các địa chỉ sau:

- Emai của Admin nguyenphihung1009@gmail.com 
- Tin nhắn Fanpage Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC của website.

Thân!

Bụi là một tập hợp nhiều hạt, có kích thước nhỏ bé, tồn tại lâu trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi khói mù.

Bụi gây ra nhiều tác hại khác nhau nhưng trong đó tác hại với sức khoẻ con người là quan trọng nhất. Bụi thường gây tổn thương nặng đối với mắt, da, hệ tiêu hóa và đặc biệt là cho cơ quan hô hấp, nhất là bệnh phổi nhiễm bụi thạch anh (silicosis) do thở hít không khí có bụi bioxyt silic  (SiO2) lâu ngày. Bụi của vật liệu có tính ăn mòn hoặc độc, tan trong nước mà lắng đọng ở mũi, mồm sẽ gây tổn thương như làm thủng, rách các mô, vách ngăn mũi… Lượng bụi vào sâu trong phổi gây độc, dị ứng, hen suyễn. Đại diện cho nhóm bụi độc hại dễ tan trong nước là các muối của chì.

Sau đây, Công ty Môi trường Hòa Bình Xanh xin được giới thiệu đến các bạn một số phương pháp xử lý bụi mà hiện nay chúng tôi đang sử dụng hiệu quả.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: