SÁCH SCAN - Kỹ thuật môi trường (Hoàng Kim Cơ & Các TG)


Nội dung cuốn sách gồm 3 phần: kỹ thuật môi trường thể khí, thể lỏng và thể rắn. Lĩnh vực khoa học môi trường là vấn đề rộng, phức tạp và liên quan đến nhiều ngành. Riêng về kỹ thuật môi trường có liên quan tới nhiều ngành khác nhau, như: môi trường khí, nước, các vật thể rắn, tiếng ồn, khí hậu, ánh sáng, điện từ, phóng xạ…

Phần 1. XỬ LÝ KHÍ BỤI THEO PHƯỚNG PHÁP CƠ HỌC VÀ HÓA HỌC

Chương 1. Những tính chất lý hóa cơ bản của bụi. Các đặc tính của khí cần làm sạch

1.1.      Khái niệm chung
1.2.      Mật độ của các hạt
1.3.      Thành phần cỡ hạt của bụi. Các phương pháp phân tích, đo đạc
1.4.      Khả năng tự cháy nổ của bụi
1.5.      Thành phần của khí
1.6.      Khối lượng riêng và độ nhớt của khí
1.7.      Độ ẩm của khí
1.8.      Lưu lượng của khí
1.9.      Nồng độ bụi của khí
1.10.   Đánh giá hiệu quả làm việc của hệ thống lọc bụi
1.11.   Làm nguội khí


Chương 2. Các thiết bị thu bụi khô theo phương pháp trọng lực và theo nguyên lý lực quán tính

2.1.      Khái niệm chung
2.2.      Các buồng lắng bụi và các thiết bị lắng bụi quán tính đơn giản
2.3.      Các thiết bị thu bụi theo nguyên lý có tấm chớp
2.4.      Các buồng thu bụi xyclon
2.5.      Buông xyclon đơn
2.6.      Buồng xyclon chùm
2.7.      Lĩnh vực ứng dụng xyclon. Đánh giá hiệu quả thu bụi của một số xyclon hiện đại đang sử dụng
2.8.      Các thiết bị thu bụi theo nguyên lý lực ly tâm

Chương 3. Các phương thức thu bụi theo phương pháp ẩm

3.1.      Khái niệm chung
3.2.      Các tháp rửa khí rỗng
3.3.      Các tháp rửa khí có ô đệm
3.4.      Các thiết bị thu bụi theo phương pháp sủi bọt và bọt
3.5.      Các thiết bị thu bụi ẩm dưới tác động của lực và đập quán tính
3.6.      Các thiết bị thu bụi ẩm dưối tác động của lực ly tâm
3.7.      Thu bụi ẩm qua ống venturi
3.8.      Đưa nước phun vào thiết bị thu bụi theo phương pháp ẩm
3.9.      Phương pháp tính toán hiệu quà làm việc của thiết bị thu bụi theo phương pháp ẩm
3.10.   Các phương pháp cường hóa khả năng làm việc của các thiết bị thu bụi theo phương pháp ẩm và một số đặc điểm khỉ sử dụng các thiết bị này

Chương 4. Các thiết bị lọc bụi

4.1.      Khái niệm chung
4.2.      Thiết bị lọc túi vải
4.3.      Thiết bị lọc dạng xơ, sợi
4.4.      Thiết bị lọc dạng hạt
4.5.      Thiết bị lọc bằng dầu
4.6.      Các cơ sở để lựa chọn giải pháp lọc bụi

Chương 5. Thu bụi trong thiết bị lọc bụi điện

5.1.      Cơ sở lý thuyết
5.2.      Cách phân loại thiết bị lọc bụi điện
5.3.      Cấu tạo các đơn nguyên của thiết bị lọc bụi điện
5.4.      Phân loại các thiết bị lọc bụi điện

Chương 6. Làm sạch khí bằng hóa học. Đường dấn khí và thiết bị phụ

6.1.      Sự hòa tan khí trong dịch thể và phương trình cân bằng của quá trình hấp thụ. Cơ sở tính toán quá trình
6.2.      Làm sạch khí bằng phương pháp hóa học
6.3.      Đường dẫn khí và thiết bị phụ
6.4.      Chọn thiết bị thu bụi

Chương 7. Sơ đồ công nghệ lọc bụi và làm sạch khí trong công nghệ luyện kim đen

7.1.      Làm sạch khí thải ra th xưởng thiêụ kết
7.2.      Làm sạch khí trong sản xuất gang ở lò cao
7.3.      Làm sạch khí trong sản xuất cốc
7.4.      Làm nguội và làm sạch khí trong lò thổi oxy
7.5.      Làm sạch khí lò điện luyện thép (hồ quang điện)
7.6.      Làm sạch khí trong sản xuất ferô
7.7.      Làm sạch khí trong xưởng đúc

Chương 8. Lọc bụi và làm sạch khí trong sản xuất kim loại màu

8.1.      Lọc bụi và làm sạch khí trong sản xuất kim loại màu nặng
8.2.      Lọc bụi và làm sạch khí trong quá trình sản xuất kim loại màu nhẹ và hiếm
8.3.      Thu bụi và làm sạch khí trong sản xuất kim loại khó chảy, hợp kim cứng, kim loại bột và một số quá trình khác
8.4.      Lọc bụi và làm sạch khỉ trong các nhà máy xi măng, đốt rác thải, nhiệt điện, sản xuất giấy và hóa chất

Chương 9. Nguồn gốc ô nhiễm khí quyển trong các nhà máy. Định mức cho phép các chất độc hại trong khí quyển và phương hướng dể bảo vệ môi trường

9.1.      Nguồn gốc ô nhiễm khí quyển
9.2.      Giới hạn nồng độ chất độc hại cho phép trong khí quyển nơi làm việcvà khu dân cư
9.3.      Sự khuếch tán các chất độc hại trong khí quyển
9.4.      Phương hướng bảo vệ môi trường khí quyển

Phần II. NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Chương 10. Nước tự nhiên và nước sạch

10.1.   Nước tự nhiên cùa Trái đất
10.2.   Đánh giá chất lượng nước

Chương 11. Cấp nước sạch

11.1.   Khái niệm chung về hệ thống cấp nước
11.2.   Nguồn nước và công trình thu nước
11.3.   Xử lý  nước thiên nhiên

Chương 12. Mạng lưới cấp nước và cấu tạo công trình của hệ thống cấp nước

12.1.   Sơ đồ và nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước
12.2.   Tính toán mạng lưới cấp nước
12.3.   Cấu tạo mạng lưới cấp nước

Chương 13. Thoát nước

13.1.   Khái niệm chung về hệ thống thoát nước
13.2.   Mạng  nước thải sinh hoạt
13.3.   Mạng lưới thoát nước mưa và nước chung
13.4.   Trạm bơm nước thải

Chương 14. Nước thải và ô nhiễm nguồn nước

14.1.   Nước thải – nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm nguồn nước
14.2.   Thành phần nước thải – tác nhân gây ô nhiễm
14.3.   Vi sinh vật trong nước thải
14.4.   Các thông số giám sát nước thải và đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước

Chương 15. Các giải pháp công nghệ xử lý nước thải

15.1.   Các phương pháp xử lý nước thải bằng biện pháp cơ-lý-hóa học
15.2.   Những quá trình sinh học trong nước thải – cơ sở giải pháp công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học
15.3.   Làm sạch nước thải bằng biện pháp sinh học

Chương 16. Một số quy trình công nghệ xử ỉý nước thải

16.1.   Quy trình công nghệ xử lý nước thải
16.2.   Xử lý nước thải sinh hoạt
16.3.   Xử lý nước thải công nghiệp

Chương 17. Bảo vệ nguồn nước

17.1.   Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
17.2.   Cơ sở kinh tế của các giải pháp bảo vệ nguồn nước

Phàn III. XỬ LÝ CHẤT THẤI RẮN HỮU CƠ

Chương 18. Chất thải rắn

18.1.   Tình hình ô nhiễm chất thải rắn (rác thải rắn)
18.2.   Thành phần các chất trong chất thải rán
18.3.   Các chất hữu cơ trong rác thải

Chương 19. Sự phân hủy các chất do vi sinh vật trong tự nhiên

19.1.   Khái niệm về vi sinh vật
19.2.   Các vì sinh vật phân giải các chất hữu cơ
19.3.   Phân giải protein
19.4.   Dinh dưỡng của vi sinh vật
19.5.   Sử dụng hỗn hợp các cơ chất và môi trưòng tương tác giữa các vi sinh vật trong quá trình phân hủy chất thải

Chương 20. Xử lý chất thải rán bằng phương pháp vi sinh vật

20.1 Xử lý chất thải hữu cơ
20.2.   Quy trình công nghệ và thiết bị
20.3.   Quá trình metan hóa bằng con đường sinh học (biogaz)
20.4.   Quá trình lên men metan và các vi sinh vật
20.5.   Nguồn phân gia súc, khả năng hình thành khí và thành phần hóa học
20.6.   Sơ đồ cấu tạo hệ thống lên men sinh khí metan

Chương 21. Xử lý tận dụng phế thải nông nghiệp

21.1.   Quá trình ủ xanh làm thức ăn cho chăn nuôi
21.2.   Ưu điểm của phương pháp ủ xanh
21.3.   Các cây dùng ủ xanh thức ăn gia súc
21.4.   Các quá trình vi sinh vật trong ủ xanh thức ăn gia súc
21.5.   Các quá trình lên men, tác dụng của vi khuẩn và nấm
21.6.   Điều chỉnh độ ẩm khối nguyên liệu thức ăn ủ xanh

Chương 22. Xử lý chất thải là quá trình diều khiển và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển hóa và phân hủy các chất trong tự nhiên

Chương 23. Chiến lược quốc gia và pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

23.1.   Mục đích, nội dung và nhiệm vụ của chiến lược bảo vệ môi trường
23.2.   Chiến lược bảo vệ mồi trường ở Việt Nam
23.3.   Luật bảo vệ môi trường.

LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK DOWNLOAD


Nội dung cuốn sách gồm 3 phần: kỹ thuật môi trường thể khí, thể lỏng và thể rắn. Lĩnh vực khoa học môi trường là vấn đề rộng, phức tạp và liên quan đến nhiều ngành. Riêng về kỹ thuật môi trường có liên quan tới nhiều ngành khác nhau, như: môi trường khí, nước, các vật thể rắn, tiếng ồn, khí hậu, ánh sáng, điện từ, phóng xạ…

Phần 1. XỬ LÝ KHÍ BỤI THEO PHƯỚNG PHÁP CƠ HỌC VÀ HÓA HỌC

Chương 1. Những tính chất lý hóa cơ bản của bụi. Các đặc tính của khí cần làm sạch

1.1.      Khái niệm chung
1.2.      Mật độ của các hạt
1.3.      Thành phần cỡ hạt của bụi. Các phương pháp phân tích, đo đạc
1.4.      Khả năng tự cháy nổ của bụi
1.5.      Thành phần của khí
1.6.      Khối lượng riêng và độ nhớt của khí
1.7.      Độ ẩm của khí
1.8.      Lưu lượng của khí
1.9.      Nồng độ bụi của khí
1.10.   Đánh giá hiệu quả làm việc của hệ thống lọc bụi
1.11.   Làm nguội khí


Chương 2. Các thiết bị thu bụi khô theo phương pháp trọng lực và theo nguyên lý lực quán tính

2.1.      Khái niệm chung
2.2.      Các buồng lắng bụi và các thiết bị lắng bụi quán tính đơn giản
2.3.      Các thiết bị thu bụi theo nguyên lý có tấm chớp
2.4.      Các buồng thu bụi xyclon
2.5.      Buông xyclon đơn
2.6.      Buồng xyclon chùm
2.7.      Lĩnh vực ứng dụng xyclon. Đánh giá hiệu quả thu bụi của một số xyclon hiện đại đang sử dụng
2.8.      Các thiết bị thu bụi theo nguyên lý lực ly tâm

Chương 3. Các phương thức thu bụi theo phương pháp ẩm

3.1.      Khái niệm chung
3.2.      Các tháp rửa khí rỗng
3.3.      Các tháp rửa khí có ô đệm
3.4.      Các thiết bị thu bụi theo phương pháp sủi bọt và bọt
3.5.      Các thiết bị thu bụi ẩm dưới tác động của lực và đập quán tính
3.6.      Các thiết bị thu bụi ẩm dưối tác động của lực ly tâm
3.7.      Thu bụi ẩm qua ống venturi
3.8.      Đưa nước phun vào thiết bị thu bụi theo phương pháp ẩm
3.9.      Phương pháp tính toán hiệu quà làm việc của thiết bị thu bụi theo phương pháp ẩm
3.10.   Các phương pháp cường hóa khả năng làm việc của các thiết bị thu bụi theo phương pháp ẩm và một số đặc điểm khỉ sử dụng các thiết bị này

Chương 4. Các thiết bị lọc bụi

4.1.      Khái niệm chung
4.2.      Thiết bị lọc túi vải
4.3.      Thiết bị lọc dạng xơ, sợi
4.4.      Thiết bị lọc dạng hạt
4.5.      Thiết bị lọc bằng dầu
4.6.      Các cơ sở để lựa chọn giải pháp lọc bụi

Chương 5. Thu bụi trong thiết bị lọc bụi điện

5.1.      Cơ sở lý thuyết
5.2.      Cách phân loại thiết bị lọc bụi điện
5.3.      Cấu tạo các đơn nguyên của thiết bị lọc bụi điện
5.4.      Phân loại các thiết bị lọc bụi điện

Chương 6. Làm sạch khí bằng hóa học. Đường dấn khí và thiết bị phụ

6.1.      Sự hòa tan khí trong dịch thể và phương trình cân bằng của quá trình hấp thụ. Cơ sở tính toán quá trình
6.2.      Làm sạch khí bằng phương pháp hóa học
6.3.      Đường dẫn khí và thiết bị phụ
6.4.      Chọn thiết bị thu bụi

Chương 7. Sơ đồ công nghệ lọc bụi và làm sạch khí trong công nghệ luyện kim đen

7.1.      Làm sạch khí thải ra th xưởng thiêụ kết
7.2.      Làm sạch khí trong sản xuất gang ở lò cao
7.3.      Làm sạch khí trong sản xuất cốc
7.4.      Làm nguội và làm sạch khí trong lò thổi oxy
7.5.      Làm sạch khí lò điện luyện thép (hồ quang điện)
7.6.      Làm sạch khí trong sản xuất ferô
7.7.      Làm sạch khí trong xưởng đúc

Chương 8. Lọc bụi và làm sạch khí trong sản xuất kim loại màu

8.1.      Lọc bụi và làm sạch khí trong sản xuất kim loại màu nặng
8.2.      Lọc bụi và làm sạch khí trong quá trình sản xuất kim loại màu nhẹ và hiếm
8.3.      Thu bụi và làm sạch khí trong sản xuất kim loại khó chảy, hợp kim cứng, kim loại bột và một số quá trình khác
8.4.      Lọc bụi và làm sạch khỉ trong các nhà máy xi măng, đốt rác thải, nhiệt điện, sản xuất giấy và hóa chất

Chương 9. Nguồn gốc ô nhiễm khí quyển trong các nhà máy. Định mức cho phép các chất độc hại trong khí quyển và phương hướng dể bảo vệ môi trường

9.1.      Nguồn gốc ô nhiễm khí quyển
9.2.      Giới hạn nồng độ chất độc hại cho phép trong khí quyển nơi làm việcvà khu dân cư
9.3.      Sự khuếch tán các chất độc hại trong khí quyển
9.4.      Phương hướng bảo vệ môi trường khí quyển

Phần II. NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Chương 10. Nước tự nhiên và nước sạch

10.1.   Nước tự nhiên cùa Trái đất
10.2.   Đánh giá chất lượng nước

Chương 11. Cấp nước sạch

11.1.   Khái niệm chung về hệ thống cấp nước
11.2.   Nguồn nước và công trình thu nước
11.3.   Xử lý  nước thiên nhiên

Chương 12. Mạng lưới cấp nước và cấu tạo công trình của hệ thống cấp nước

12.1.   Sơ đồ và nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước
12.2.   Tính toán mạng lưới cấp nước
12.3.   Cấu tạo mạng lưới cấp nước

Chương 13. Thoát nước

13.1.   Khái niệm chung về hệ thống thoát nước
13.2.   Mạng  nước thải sinh hoạt
13.3.   Mạng lưới thoát nước mưa và nước chung
13.4.   Trạm bơm nước thải

Chương 14. Nước thải và ô nhiễm nguồn nước

14.1.   Nước thải – nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm nguồn nước
14.2.   Thành phần nước thải – tác nhân gây ô nhiễm
14.3.   Vi sinh vật trong nước thải
14.4.   Các thông số giám sát nước thải và đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước

Chương 15. Các giải pháp công nghệ xử lý nước thải

15.1.   Các phương pháp xử lý nước thải bằng biện pháp cơ-lý-hóa học
15.2.   Những quá trình sinh học trong nước thải – cơ sở giải pháp công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học
15.3.   Làm sạch nước thải bằng biện pháp sinh học

Chương 16. Một số quy trình công nghệ xử ỉý nước thải

16.1.   Quy trình công nghệ xử lý nước thải
16.2.   Xử lý nước thải sinh hoạt
16.3.   Xử lý nước thải công nghiệp

Chương 17. Bảo vệ nguồn nước

17.1.   Các biện pháp kỹ thuật bảo vệ nguồn nước
17.2.   Cơ sở kinh tế của các giải pháp bảo vệ nguồn nước

Phàn III. XỬ LÝ CHẤT THẤI RẮN HỮU CƠ

Chương 18. Chất thải rắn

18.1.   Tình hình ô nhiễm chất thải rắn (rác thải rắn)
18.2.   Thành phần các chất trong chất thải rán
18.3.   Các chất hữu cơ trong rác thải

Chương 19. Sự phân hủy các chất do vi sinh vật trong tự nhiên

19.1.   Khái niệm về vi sinh vật
19.2.   Các vì sinh vật phân giải các chất hữu cơ
19.3.   Phân giải protein
19.4.   Dinh dưỡng của vi sinh vật
19.5.   Sử dụng hỗn hợp các cơ chất và môi trưòng tương tác giữa các vi sinh vật trong quá trình phân hủy chất thải

Chương 20. Xử lý chất thải rán bằng phương pháp vi sinh vật

20.1 Xử lý chất thải hữu cơ
20.2.   Quy trình công nghệ và thiết bị
20.3.   Quá trình metan hóa bằng con đường sinh học (biogaz)
20.4.   Quá trình lên men metan và các vi sinh vật
20.5.   Nguồn phân gia súc, khả năng hình thành khí và thành phần hóa học
20.6.   Sơ đồ cấu tạo hệ thống lên men sinh khí metan

Chương 21. Xử lý tận dụng phế thải nông nghiệp

21.1.   Quá trình ủ xanh làm thức ăn cho chăn nuôi
21.2.   Ưu điểm của phương pháp ủ xanh
21.3.   Các cây dùng ủ xanh thức ăn gia súc
21.4.   Các quá trình vi sinh vật trong ủ xanh thức ăn gia súc
21.5.   Các quá trình lên men, tác dụng của vi khuẩn và nấm
21.6.   Điều chỉnh độ ẩm khối nguyên liệu thức ăn ủ xanh

Chương 22. Xử lý chất thải là quá trình diều khiển và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển hóa và phân hủy các chất trong tự nhiên

Chương 23. Chiến lược quốc gia và pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

23.1.   Mục đích, nội dung và nhiệm vụ của chiến lược bảo vệ môi trường
23.2.   Chiến lược bảo vệ mồi trường ở Việt Nam
23.3.   Luật bảo vệ môi trường.

LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: