Tính toán và thiêt kế tháp chóp hấp thụ HCl dùng dung môi là H2O (Thuyết minh + Bản vẽ)


Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất vật lý, hoá học, sinh học của đất, nước, không khí gây ảnh hưởng không có  lợi đến hiện tại hoặc tương lai của đời sống hệ động thực vật, con người, đến vật liệu các loại, công trình xây dựng, đến quá trinh sản xuất trong công nghiệp, nông nghiệp, đến các trạng thái của nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Hiện nay, ô nhiễm môi trường là vấn đề mang tính toàn cầu, cấp bách và ngày càng được quan tâm một cách sâu sắc. ở Việt Nam, song song với việc phát triển công nghiệp, từng bước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá, phát triển kinh tế khoa học kĩ thuật, vấn đề môi trường cũng được quan tâm một cách toàn diện đúng mức. Tuy vậy do trình độ khoa học kĩ thuật, chúng ta vẫn mắc phải một số khó khăn trong vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường.

Có  rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: Do chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp, chất thải sinh hoạt ở các khu đô thị, nhà ở; khói bụi từ các phương tiện giao thông; do các hoạt động nông nghiệp( phân bón, thuốc trừ sâu…). Một trong những vấn đề được quan tâm hiên nay đó là ô nhiễm môi trường không khí, nguyên nhân chủ yếu là do khí thải các hoạt động công nghiệp, giao thông, …. Những hoạt động này đã thải ra môi trường một lượng lớn khí độc hại, như : SO2 ,CO2 , NO2, HCl…..Vấn đề đặt ra là chúng ta phải xử lý  làm sạch khí thải trước khi chúng được thải ra môi trường, nhằm làm giảm tác động tiêu cực của chúng đến môi trường.
Hiện nay, một phương pháp được sử dụng khá phổ biến để xử lý  khí thải trong các nhà máy, đó là phương pháp hấp thụ ( là quá trình hút khí bằng chất lỏng ).Mục đích của phương pháp này là thu hồi cấu tử quý, tách hỗn hợp khí thành các cấu tử và làm sạch khí.


NỘI DUNG:

I.  Mở đầu
II. Tính toán thiết kế hệ thống hấp thụ
1. Thiết lập phương trình cân bằng vật liệu.
  2. Tính đường kính của tháp
  3. Tính chiều cao tháp
  4. Tính trở lực tháp
  5. Bảng mô phỏng
III. Thiết kế thiết bị phụ
  1.  Bơm chất lỏng
  2.  Máy nén khí
IV. Tính và chọn cơ khí
1. Chọn vật liệu
2. Tính chiều dày thân tháp
3. Tính chiều dày nắp và đáy thiết bị
4. Chọn mặt bích
5. Chọn chân đỡ
V.  Kết luận
VI. Tài liệu tham khảo.

LINK DOWNLOAD


Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất vật lý, hoá học, sinh học của đất, nước, không khí gây ảnh hưởng không có  lợi đến hiện tại hoặc tương lai của đời sống hệ động thực vật, con người, đến vật liệu các loại, công trình xây dựng, đến quá trinh sản xuất trong công nghiệp, nông nghiệp, đến các trạng thái của nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Hiện nay, ô nhiễm môi trường là vấn đề mang tính toàn cầu, cấp bách và ngày càng được quan tâm một cách sâu sắc. ở Việt Nam, song song với việc phát triển công nghiệp, từng bước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá, phát triển kinh tế khoa học kĩ thuật, vấn đề môi trường cũng được quan tâm một cách toàn diện đúng mức. Tuy vậy do trình độ khoa học kĩ thuật, chúng ta vẫn mắc phải một số khó khăn trong vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường.

Có  rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: Do chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp, chất thải sinh hoạt ở các khu đô thị, nhà ở; khói bụi từ các phương tiện giao thông; do các hoạt động nông nghiệp( phân bón, thuốc trừ sâu…). Một trong những vấn đề được quan tâm hiên nay đó là ô nhiễm môi trường không khí, nguyên nhân chủ yếu là do khí thải các hoạt động công nghiệp, giao thông, …. Những hoạt động này đã thải ra môi trường một lượng lớn khí độc hại, như : SO2 ,CO2 , NO2, HCl…..Vấn đề đặt ra là chúng ta phải xử lý  làm sạch khí thải trước khi chúng được thải ra môi trường, nhằm làm giảm tác động tiêu cực của chúng đến môi trường.
Hiện nay, một phương pháp được sử dụng khá phổ biến để xử lý  khí thải trong các nhà máy, đó là phương pháp hấp thụ ( là quá trình hút khí bằng chất lỏng ).Mục đích của phương pháp này là thu hồi cấu tử quý, tách hỗn hợp khí thành các cấu tử và làm sạch khí.


NỘI DUNG:

I.  Mở đầu
II. Tính toán thiết kế hệ thống hấp thụ
1. Thiết lập phương trình cân bằng vật liệu.
  2. Tính đường kính của tháp
  3. Tính chiều cao tháp
  4. Tính trở lực tháp
  5. Bảng mô phỏng
III. Thiết kế thiết bị phụ
  1.  Bơm chất lỏng
  2.  Máy nén khí
IV. Tính và chọn cơ khí
1. Chọn vật liệu
2. Tính chiều dày thân tháp
3. Tính chiều dày nắp và đáy thiết bị
4. Chọn mặt bích
5. Chọn chân đỡ
V.  Kết luận
VI. Tài liệu tham khảo.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: