Thiết kế máy ép trục khuỷu 60T - QTCN Gia công khuôn (Thuyết minh + Bản vẽ)


1.1.1 Thực chất
Gia công kim loại bằng áp lực là một trong những phương pháp cơ bản để chế tạo các chi tiết máy và các sản phẩm kim loại thay thế cho phương pháp đúc hoặc gia công cắt gọt.
  Gia công kim loại bằng áp lực thực hiện bằng cách dùng ngoại lực tác dụng lên kim loại ở trạng thái nóng hoặc nguội làm cho kim loại đạt đến quá giới hạn đàn hồi, kết quả sẽ làm thay đổi hình dạng của vật thể kim loại mà không phá hủy tính liên tục và độ bền của chúng.
1.1.2 Đặc điểm
Kim loại gia công ở thể rắn, sau khi gia công không những thay đổi hình dáng kích thước mà còn thay đổi cả cơ, lý, hóa tính của kim loại như : Kim loại mịn chặt hơn hạt đồng đều, khử các khuyết tật (rổ khí, rổ co .....) do đúc gây nên, nâng cao cơ tính và tuổi bền của chi tiết.
Gia công áp lực là quá trình sản xuất cao nó cho phép ta nhận các chi tiết có kích thước chính  xác, mặt chi tiết tốt, lượng phế liệu thấp và chúng có tính  cơ  học cao so với các vật đúc.
Gia công kim loại bằng áp lực cho năng suất cao vì có  khả năng cơ khí hóa và tự động hóa cao.      

CHƯƠNG I                                    
GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC. 1
1.1 THỰC CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA GIA CÔNG ÁP LỰC 1
1.1.1 Thực chất 1
1.1.2 Đặc điểm 1
1.2 KHÁI NIỆM VỀ BIẾN DẠNG DẺO KIM LOẠI 1
1.2.1 Biến dạng dẻo của kim loại 1
1.2.2  Các yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo và biến dạng của kim loại 3
1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC 4
1.3.1 Cán kim loại 4
1.3.6 Công nghệ dập tấm 13
CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI MÁY DẬP VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ...........................8
2.1    ĐỊNH NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA MÁY DẬP..........................8
2.1.1 Định nghĩa: 8
2.1.2 Ứng dụng của máy dập: 8
2.2    CÁC LOẠI MÁY DẬP THƯỜNG DÙNG 8
2.2.1 Máy dập trục khuỷu 8
2.2.2 Máy dập thuỷ lực 10
2.2.3 Máy dập ma sát trục vít 11
2.3 CHỌN MÁY THIẾT KẾ 12
2.3.1 Phân tích các yêu cầu kỷ thuật 12
2.3.2 Phân tích các kết cấu máy 14
2.3.4 Chọn phương án thiết kế 16
CHƯƠNG III TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ TĨNH HỌC CƠ CẤU KHUỶU                         - BIÊN - ĐẦU TRƯỢT. 18
3.1 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC. 18
3.1.1 Sơ đồ động của máy ép trục khuỷu : 18
3.1.2 Nguyên lý làm việc của máy ép trục khuỷu : 19
3.2 THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY 19
3.2.1 Các số liệu ban đầu 19
3.2.2.Hành trình và tốc độ đầu trượt 20
CHƯƠNG IV  TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC MÁY. 26
4.1 LỰC ÉP DANH NGHĨA VÀ LỰC ÉP CHO PHÉP CỦA ĐẦU TRƯỢT 26
4.2. PHÂN TÍCH LỰC TRÊN CƠ CẤU : 26
4.3.KẾT QUẢ TÍNH TOÁN LỰC MOMEN TÁC DỤNG LÊN CƠ CẤU : 28
CHƯƠNG V THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU MÁY. 30
5.1 TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 30
5.1.1 Tính chọn động cơ điện 30
5.1.2 Phân phối tỷ số truyền 31
5.2 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN. 32
5.2.1 Thiết kế bộ truyền đai. 32
5.2.2. Thiết kế bộ truyền bánh răng. 37
5.3 TÍNH VÀ THIẾT KẾ TRỤC 42
5.3.1  Thiết kế trục I 42
5.3.2 Thiết kế trục II ( trục khuỷu) 50
5.3.3 Kiểm tra trục khuỷu theo hệ số an toàn: 58
5.3.4 Thiết kế bộ phận gối đở : 62
CHƯƠNG VI  THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN. HỆ THỐNG PHANH AN TOÀN.THANH TRUYỀN VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN. 66
6.1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN. 66
6.1.1 Tính ly hợp. 66
6.1.2 Tính then xoay. 67
6.1.3 Bộ phận điều khiển. 68
6.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH. 71
6.2.1 Tác dụng của phanh. 71
6.2.2 Kết cấu phanh. 72
6.2.3 Nguyên tắc hoạt động. 72
6.2.4 Tính gần đúng lực phanh. 73
6.3 THIẾT KẾ THANH TRUYỀN. 75
6.3.1 Điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo 75
6.3.2 Kết cấu thanh truyền. 75
6.3.3 Tính toán sức bền của thanh truyền: 75
6.3.4 Tính sức bền tay biên. 77
6.4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN 81
6.4.1 Sơ đồ nguyên lý. 81
6.4.2 Nguyên lý làm việc. 81
CHƯƠNG VII  THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG KHUÔN
7.1. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG KHUÔN 83
7.1.1chọn vật liệu. 83
7.1.2.Viết chương trình gia công trên máy CNC. 85
7.1.3.Mài trên máy mài phẳng. 85
7.1.4.Nhiệt luyện. 87
7.1.5.Yêu cầu kỹ thuật. 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TÚ YÊN “CÔNG NGHỆ DẬP NGUỘI “ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC và KỸ THUẬT HÀ NỘI 1974
[2] NGUYỄN VĂN LẪM .NGUYỄN TRỌNG HIỆP “TKCTM”  NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 1998
[3] đinh gia tường .tạ khánh lâm “nguyên lý máy”nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
[4] NINH ĐỨC TỐN”DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP”NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
[5] LÊ CÔNG DƯỠNG VÀ CÁC TÁC GIA”KIM LOẠI HỌC “ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1986
[6] nguyễn văn hồng “máy rèn dập “nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật hà nội 1987
[7] PHẠM MINH TUẤN”ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG “NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỶ THUẬT HÀ NỘI 1999
[8] trần văn địch “Thiết kế  đồ án CNCTM”NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT  HÀ NỘI 2001
[9] nguyễn đắc lộc và các tác giả”cnctm”(tẬP 1,2) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỶ THUẬT
[10] CHÂU MẠNH LỰC “CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRÊN MÁY CNC”NXB ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÀ NẴNG 2001

LINK DOWNLOAD                              


1.1.1 Thực chất
Gia công kim loại bằng áp lực là một trong những phương pháp cơ bản để chế tạo các chi tiết máy và các sản phẩm kim loại thay thế cho phương pháp đúc hoặc gia công cắt gọt.
  Gia công kim loại bằng áp lực thực hiện bằng cách dùng ngoại lực tác dụng lên kim loại ở trạng thái nóng hoặc nguội làm cho kim loại đạt đến quá giới hạn đàn hồi, kết quả sẽ làm thay đổi hình dạng của vật thể kim loại mà không phá hủy tính liên tục và độ bền của chúng.
1.1.2 Đặc điểm
Kim loại gia công ở thể rắn, sau khi gia công không những thay đổi hình dáng kích thước mà còn thay đổi cả cơ, lý, hóa tính của kim loại như : Kim loại mịn chặt hơn hạt đồng đều, khử các khuyết tật (rổ khí, rổ co .....) do đúc gây nên, nâng cao cơ tính và tuổi bền của chi tiết.
Gia công áp lực là quá trình sản xuất cao nó cho phép ta nhận các chi tiết có kích thước chính  xác, mặt chi tiết tốt, lượng phế liệu thấp và chúng có tính  cơ  học cao so với các vật đúc.
Gia công kim loại bằng áp lực cho năng suất cao vì có  khả năng cơ khí hóa và tự động hóa cao.      

CHƯƠNG I                                    
GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC. 1
1.1 THỰC CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA GIA CÔNG ÁP LỰC 1
1.1.1 Thực chất 1
1.1.2 Đặc điểm 1
1.2 KHÁI NIỆM VỀ BIẾN DẠNG DẺO KIM LOẠI 1
1.2.1 Biến dạng dẻo của kim loại 1
1.2.2  Các yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo và biến dạng của kim loại 3
1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC 4
1.3.1 Cán kim loại 4
1.3.6 Công nghệ dập tấm 13
CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI MÁY DẬP VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ...........................8
2.1    ĐỊNH NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA MÁY DẬP..........................8
2.1.1 Định nghĩa: 8
2.1.2 Ứng dụng của máy dập: 8
2.2    CÁC LOẠI MÁY DẬP THƯỜNG DÙNG 8
2.2.1 Máy dập trục khuỷu 8
2.2.2 Máy dập thuỷ lực 10
2.2.3 Máy dập ma sát trục vít 11
2.3 CHỌN MÁY THIẾT KẾ 12
2.3.1 Phân tích các yêu cầu kỷ thuật 12
2.3.2 Phân tích các kết cấu máy 14
2.3.4 Chọn phương án thiết kế 16
CHƯƠNG III TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ TĨNH HỌC CƠ CẤU KHUỶU                         - BIÊN - ĐẦU TRƯỢT. 18
3.1 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC. 18
3.1.1 Sơ đồ động của máy ép trục khuỷu : 18
3.1.2 Nguyên lý làm việc của máy ép trục khuỷu : 19
3.2 THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY 19
3.2.1 Các số liệu ban đầu 19
3.2.2.Hành trình và tốc độ đầu trượt 20
CHƯƠNG IV  TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC MÁY. 26
4.1 LỰC ÉP DANH NGHĨA VÀ LỰC ÉP CHO PHÉP CỦA ĐẦU TRƯỢT 26
4.2. PHÂN TÍCH LỰC TRÊN CƠ CẤU : 26
4.3.KẾT QUẢ TÍNH TOÁN LỰC MOMEN TÁC DỤNG LÊN CƠ CẤU : 28
CHƯƠNG V THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU MÁY. 30
5.1 TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 30
5.1.1 Tính chọn động cơ điện 30
5.1.2 Phân phối tỷ số truyền 31
5.2 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN. 32
5.2.1 Thiết kế bộ truyền đai. 32
5.2.2. Thiết kế bộ truyền bánh răng. 37
5.3 TÍNH VÀ THIẾT KẾ TRỤC 42
5.3.1  Thiết kế trục I 42
5.3.2 Thiết kế trục II ( trục khuỷu) 50
5.3.3 Kiểm tra trục khuỷu theo hệ số an toàn: 58
5.3.4 Thiết kế bộ phận gối đở : 62
CHƯƠNG VI  THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN. HỆ THỐNG PHANH AN TOÀN.THANH TRUYỀN VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN. 66
6.1 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN. 66
6.1.1 Tính ly hợp. 66
6.1.2 Tính then xoay. 67
6.1.3 Bộ phận điều khiển. 68
6.2 THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH. 71
6.2.1 Tác dụng của phanh. 71
6.2.2 Kết cấu phanh. 72
6.2.3 Nguyên tắc hoạt động. 72
6.2.4 Tính gần đúng lực phanh. 73
6.3 THIẾT KẾ THANH TRUYỀN. 75
6.3.1 Điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo 75
6.3.2 Kết cấu thanh truyền. 75
6.3.3 Tính toán sức bền của thanh truyền: 75
6.3.4 Tính sức bền tay biên. 77
6.4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN 81
6.4.1 Sơ đồ nguyên lý. 81
6.4.2 Nguyên lý làm việc. 81
CHƯƠNG VII  THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG KHUÔN
7.1. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG KHUÔN 83
7.1.1chọn vật liệu. 83
7.1.2.Viết chương trình gia công trên máy CNC. 85
7.1.3.Mài trên máy mài phẳng. 85
7.1.4.Nhiệt luyện. 87
7.1.5.Yêu cầu kỹ thuật. 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TÚ YÊN “CÔNG NGHỆ DẬP NGUỘI “ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC và KỸ THUẬT HÀ NỘI 1974
[2] NGUYỄN VĂN LẪM .NGUYỄN TRỌNG HIỆP “TKCTM”  NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 1998
[3] đinh gia tường .tạ khánh lâm “nguyên lý máy”nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
[4] NINH ĐỨC TỐN”DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP”NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC
[5] LÊ CÔNG DƯỠNG VÀ CÁC TÁC GIA”KIM LOẠI HỌC “ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 1986
[6] nguyễn văn hồng “máy rèn dập “nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật hà nội 1987
[7] PHẠM MINH TUẤN”ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG “NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỶ THUẬT HÀ NỘI 1999
[8] trần văn địch “Thiết kế  đồ án CNCTM”NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT  HÀ NỘI 2001
[9] nguyễn đắc lộc và các tác giả”cnctm”(tẬP 1,2) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỶ THUẬT
[10] CHÂU MẠNH LỰC “CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRÊN MÁY CNC”NXB ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÀ NẴNG 2001

LINK DOWNLOAD                              

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: