GIÁO TRÌNH - Đo lường và điều khiển xa - Chuẩn truyền tin HART (Nguyễn Hoàng Mai)


HART là một giao thức truyền thông được giới thiệu vào năm 1980, những ứng dụng của HART được phát triển bởi tổ chức HCF. HART cho phép thiết bị làm việc trong môi trường công nghiệp có nhiễu cao và tương thích với các chuẩn 4-20mA. Nó được kiến trúc dựa trên sự xếp chồng tín hiệu số trên nền tín hiệu tương tự 4 – 20mA, nghĩa là nó có dạng tín hiệu lai, cộng tín hiệu một chiều với tín hiệu đã được mã hóa. Do đó các thiết bị có thể nhanh chóng định dạng và xác định đúng thông số cần dùng khi có nhiều thiết bị nối vào chung mạng công nghiệp. Cũng như các chuẩn công nghiệp đã có trong lịch sử, để người sử dụng và các môi trường tiếp nhận không bị ảnh hưởng về tâm lí vật lí, HART cũng cho phép nối Master-Slave dạng PPI và MPI.

Các liên kết PPI cho phép kéo dài đường truyền đến 3000m và MPI là 1500m, tối đa của MPI lến đến 15 thiết bị. Tuy nhiên HART có nhược điểm là tốc độ truyền thấp, hiện nay đến 4800 baud. Ngược lại, HART lại cho phép cả thiết bị tương tự và số có thể làm việc trên cùng một mạng. Sau đây sẽ trình bày cụ thể hơn những đặc điểm cơ bản về HART.
Tài liệu sau đây vừa trình bày những kiến thức về HART, đồng thời cũng đưa ra những mạch điện cụ thể sử dụng cho các chuẩn đo lượng hiện đại hiện nay. Sinh viên có thể sử dụng các phần kiến thức đó để phục vụcho quá trình làm bài tập, đồ án môn học, tốt nghiệp và các công tác khác sau này.

Đo lường và Điều khiển xa.

Chương 1  Các hệ thống đo xa  3
Chương 2  Tính toán các thông số hệ thống đo xa tần số 13
Chương 3  Tính toán các thông số hệ thống đo xa thời gian – xung  26
Chương 4  Hệ thống đo xa mã - xung  31
Chương 5  Hệ thống đo lường xa thích nghi  39
Chương 6   Mã và chế biến mã  43
Chương 7  Kênh liên lạc 61
Chương 8  Các biện pháp nâng cao độ chính xác truyền tin  66
Chương 9  Thiết bị mã hóa và dịch mã  75
Chương 10  Cơ bản về lý thuyết truyền tin  80
Chương 11  Độ tin cậy của hệ thống đo xa  93

LINK DOWNLOAD


HART là một giao thức truyền thông được giới thiệu vào năm 1980, những ứng dụng của HART được phát triển bởi tổ chức HCF. HART cho phép thiết bị làm việc trong môi trường công nghiệp có nhiễu cao và tương thích với các chuẩn 4-20mA. Nó được kiến trúc dựa trên sự xếp chồng tín hiệu số trên nền tín hiệu tương tự 4 – 20mA, nghĩa là nó có dạng tín hiệu lai, cộng tín hiệu một chiều với tín hiệu đã được mã hóa. Do đó các thiết bị có thể nhanh chóng định dạng và xác định đúng thông số cần dùng khi có nhiều thiết bị nối vào chung mạng công nghiệp. Cũng như các chuẩn công nghiệp đã có trong lịch sử, để người sử dụng và các môi trường tiếp nhận không bị ảnh hưởng về tâm lí vật lí, HART cũng cho phép nối Master-Slave dạng PPI và MPI.

Các liên kết PPI cho phép kéo dài đường truyền đến 3000m và MPI là 1500m, tối đa của MPI lến đến 15 thiết bị. Tuy nhiên HART có nhược điểm là tốc độ truyền thấp, hiện nay đến 4800 baud. Ngược lại, HART lại cho phép cả thiết bị tương tự và số có thể làm việc trên cùng một mạng. Sau đây sẽ trình bày cụ thể hơn những đặc điểm cơ bản về HART.
Tài liệu sau đây vừa trình bày những kiến thức về HART, đồng thời cũng đưa ra những mạch điện cụ thể sử dụng cho các chuẩn đo lượng hiện đại hiện nay. Sinh viên có thể sử dụng các phần kiến thức đó để phục vụcho quá trình làm bài tập, đồ án môn học, tốt nghiệp và các công tác khác sau này.

Đo lường và Điều khiển xa.

Chương 1  Các hệ thống đo xa  3
Chương 2  Tính toán các thông số hệ thống đo xa tần số 13
Chương 3  Tính toán các thông số hệ thống đo xa thời gian – xung  26
Chương 4  Hệ thống đo xa mã - xung  31
Chương 5  Hệ thống đo lường xa thích nghi  39
Chương 6   Mã và chế biến mã  43
Chương 7  Kênh liên lạc 61
Chương 8  Các biện pháp nâng cao độ chính xác truyền tin  66
Chương 9  Thiết bị mã hóa và dịch mã  75
Chương 10  Cơ bản về lý thuyết truyền tin  80
Chương 11  Độ tin cậy của hệ thống đo xa  93

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: