Hiển thị các bài đăng có nhãn B. Đề thi chuyên ngành Cơ khí - Chế tạo máy (Mechanical & Manufacturing Engineering). Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn B. Đề thi chuyên ngành Cơ khí - Chế tạo máy (Mechanical & Manufacturing Engineering). Hiển thị tất cả bài đăng

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM - Cơ sở thiết kế máy


Câu 1: Các phương pháp hạn chế ăn mòn quan trọng trong thiết kế, chế tạo thiết bị hoá chất.

a.  Lựa chọn vật liệu phù hợp
b.  lựa chọn phương pháp gia công thiết bị
c.  thay đổi môi trường làm việc của thiết bị
d.  Sử dụng các phương án chống ăn mòn hợp ly
e.  a & d đều đúng
Một thiết bị phản ứng truyền nhiệt dạng vỏ áo với phân bố áp suất p1 > p2 > pa, (bỏ qua áp suất thuỷ
tĩnh, p1, p2, pa là áp suất tuyệt đối ) (sử dụng cho các câu 02-03)


Câu 1: Các phương pháp hạn chế ăn mòn quan trọng trong thiết kế, chế tạo thiết bị hoá chất.

a.  Lựa chọn vật liệu phù hợp
b.  lựa chọn phương pháp gia công thiết bị
c.  thay đổi môi trường làm việc của thiết bị
d.  Sử dụng các phương án chống ăn mòn hợp ly
e.  a & d đều đúng
Một thiết bị phản ứng truyền nhiệt dạng vỏ áo với phân bố áp suất p1 > p2 > pa, (bỏ qua áp suất thuỷ
tĩnh, p1, p2, pa là áp suất tuyệt đối ) (sử dụng cho các câu 02-03)

M_tả
M_tả

ĐÁP ÁN - Môn học vật tư kỹ thuật 2012 (VTKT)


Câu 1. Trong các phát biểu về ảnh hưởng của các nguyên tố tạp chất đến tính chất của thép các bon, phát biểu nào sau đây là sai?

  A. S làm thép bị bở nóng do tạo cùng tinh dễ chảy (Fe + FeS)
  B. P làm cho thép bị bở nguội vì tạo thành pha giòn Fe3P
  C. Mn hòa tan vào F làm tăng độ cứng, độ bền của pha này
  D. Si làm giảm mạnh độ dẻo dai của thép vì tạo thành pha giòn SiC


Câu 1. Trong các phát biểu về ảnh hưởng của các nguyên tố tạp chất đến tính chất của thép các bon, phát biểu nào sau đây là sai?

  A. S làm thép bị bở nóng do tạo cùng tinh dễ chảy (Fe + FeS)
  B. P làm cho thép bị bở nguội vì tạo thành pha giòn Fe3P
  C. Mn hòa tan vào F làm tăng độ cứng, độ bền của pha này
  D. Si làm giảm mạnh độ dẻo dai của thép vì tạo thành pha giòn SiC

M_tả
M_tả

TỔNG HỢP - Đề thi Nguyên lý máy


TỔNG HỢP - Đề thi Nguyên lý máy.


TỔNG HỢP - Đề thi Nguyên lý máy.

M_tả
M_tả

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN THI - Môn học Công nghệ chế tạo máy


Câu1: Định nghĩa các đại lượng cơ bản chế độ cắt và thông số lớp cắt gọt kim loại.Viết công thức tính toán.
Câu 2: Định nghìa các góc độ trên dao tiện tiêu chuẩn trong trạng thái tĩnh. (Hình vẽ minh hoạ).
Các góc của dao trong tiết diện chính và tiết diện phụ.
Câu 3: Phoi được hình thành trong quá trình cắt gọt kim loại bao gồm các dạng nào? Ý nghĩa của việc nghiên cứu sự  hình thành các dạng phôi.
...


Câu1: Định nghĩa các đại lượng cơ bản chế độ cắt và thông số lớp cắt gọt kim loại.Viết công thức tính toán.
Câu 2: Định nghìa các góc độ trên dao tiện tiêu chuẩn trong trạng thái tĩnh. (Hình vẽ minh hoạ).
Các góc của dao trong tiết diện chính và tiết diện phụ.
Câu 3: Phoi được hình thành trong quá trình cắt gọt kim loại bao gồm các dạng nào? Ý nghĩa của việc nghiên cứu sự  hình thành các dạng phôi.
...

M_tả
M_tả

TỔNG HỢP ĐỀ THI - Môn học Cơ học lý thuyết - Kèm đáp án (Trường ĐHSPKT TP.HCM)


TỔNG HỢP ĐỀ THI - Môn học Cơ học lý thuyết - Kèm đáp án (Trường ĐHSPKT TP.HCM).


TỔNG HỢP ĐỀ THI - Môn học Cơ học lý thuyết - Kèm đáp án (Trường ĐHSPKT TP.HCM).

M_tả
M_tả

NGÂN HÀNG ĐỀ THI - Cơ học lý thuyết Full (Đặng Thanh Tân)


Ngân hàng đề thi môn cơ học lý thuyết của Đặng Thanh Tân giúp ích cho các bạn sinh viên ngành Vật lý có thêm tài liệu học tập, rèn luyện kỹ năng làm bài, giải đề, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và kiểm tra.


Ngân hàng đề thi môn cơ học lý thuyết của Đặng Thanh Tân giúp ích cho các bạn sinh viên ngành Vật lý có thêm tài liệu học tập, rèn luyện kỹ năng làm bài, giải đề, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và kiểm tra.

M_tả
M_tả

GIÁO TRÌNH - Hệ thống tàu thủy (Ths Nguyễn Văn Võ)


1.1.1. Định nghĩa
Hệ thống tàu thủy là một hệ bao gồm các máy, các thiết bị, các đường ống, các van, các bộ phận nối ghép ống, các dụng cụ đo (nhiệt độ, tốc độ, áp suất) của dòng chảy trong ống, v.v. tất cả chúng phải đ-ợc nối ghép phù hợp với chức năng, công dụng của mỗi hệ thống.

1.1.2. Các yếu tố kết cấu của hệ thống
Nh- định nghĩa, hệ thống tàu là tập hợp các yếu tố:
Các máy: các bơm (bơm thể tích, bơm cánh dẫn, v.v.), các quạt gió, máy thủy lực, máy nén khí, v.v.…
Các đ-ờng ống: ống cứng, ống mềm, v.v.…
Các chi tiết nối ống: đai ốc ống lồng, ống lồng, mặt bích, v.v.…
Các van dùng để đóng mở hoặc h-ớng dòng chất lỏng trong ống đi theo một phương nào đó.
Bể chứa: khoang, két, xitéc, bình, v.v. để giữ công chất.
Các thiết bị khác (bộ hâm, làm mát, bay hơi, v.v.) phục vụ cho việc làm thay đổi trạng thái của công chất.
Các phương tiện điều khiển hệ thống và kiểm tra sự làm việc của nó.
Các bộ phận như trên tạo thành hệ thống tàu gọi là các yếu tố kết cấu của hệ thống.
Trong mỗi hệ thống cụ thể, có thể chỉ có một vài máy móc, thiết bị đã kể trên. Điều này phụ thuộc vào tính năng của hệ thống và đặc điểm của chức năng mà nó thực hiện


1.1.1. Định nghĩa
Hệ thống tàu thủy là một hệ bao gồm các máy, các thiết bị, các đường ống, các van, các bộ phận nối ghép ống, các dụng cụ đo (nhiệt độ, tốc độ, áp suất) của dòng chảy trong ống, v.v. tất cả chúng phải đ-ợc nối ghép phù hợp với chức năng, công dụng của mỗi hệ thống.

1.1.2. Các yếu tố kết cấu của hệ thống
Nh- định nghĩa, hệ thống tàu là tập hợp các yếu tố:
Các máy: các bơm (bơm thể tích, bơm cánh dẫn, v.v.), các quạt gió, máy thủy lực, máy nén khí, v.v.…
Các đ-ờng ống: ống cứng, ống mềm, v.v.…
Các chi tiết nối ống: đai ốc ống lồng, ống lồng, mặt bích, v.v.…
Các van dùng để đóng mở hoặc h-ớng dòng chất lỏng trong ống đi theo một phương nào đó.
Bể chứa: khoang, két, xitéc, bình, v.v. để giữ công chất.
Các thiết bị khác (bộ hâm, làm mát, bay hơi, v.v.) phục vụ cho việc làm thay đổi trạng thái của công chất.
Các phương tiện điều khiển hệ thống và kiểm tra sự làm việc của nó.
Các bộ phận như trên tạo thành hệ thống tàu gọi là các yếu tố kết cấu của hệ thống.
Trong mỗi hệ thống cụ thể, có thể chỉ có một vài máy móc, thiết bị đã kể trên. Điều này phụ thuộc vào tính năng của hệ thống và đặc điểm của chức năng mà nó thực hiện

M_tả
M_tả

Các đề bài tập cơ lưu chất (Dành cho sinh viên hệ tại chức) - TS Nguyễn Thị Bảy


1. Phần 1: Tính áp suất
2. Phần 2: Tính áp lực
3. Phần động lực học lưu chất
+ Phương trình năng lượng và đường ống
+ Phương trình động lượng


1. Phần 1: Tính áp suất
2. Phần 2: Tính áp lực
3. Phần động lực học lưu chất
+ Phương trình năng lượng và đường ống
+ Phương trình động lượng

M_tả
M_tả

TỔNG HỢP - Đề thi cơ học II (Đại học bách khoa Đà Nẵng)


TỔNG HỢP - Đề thi cơ học II (Đại học bách khoa Đà Nẵng).


TỔNG HỢP - Đề thi cơ học II (Đại học bách khoa Đà Nẵng).

M_tả
M_tả

BÀI GIẢNG Cơ sở thiết kế máy - Lê Cung - Đại học bách khoa Đà Nẵng (Phần 1 + 2)


Phần 1. Những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và chi tiết máy
Chương 1. Đại cương về thiết kế máy và chi tiết máy
Chương 2. Những chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy
Chương 3. Độ tin cậy của máy và chi tiết máy

Phần 2. Truyền động cơ khí
Chương 4. Truyền động bánh ma sát
Chương 5. Truyền động bánh răng
Chương 6. Truyền động trục vít
Chương 7. Truyền động xích
Chương 8. Truyền động đai
Chương 9. Truyền động vít - đai ốc

Phần 3. Các chi tiết máy đỡ nối
Chương 10. Trục
Chương 11. Ổ lăn


Phần 1. Những vấn đề cơ bản trong thiết kế máy và chi tiết máy
Chương 1. Đại cương về thiết kế máy và chi tiết máy
Chương 2. Những chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy
Chương 3. Độ tin cậy của máy và chi tiết máy

Phần 2. Truyền động cơ khí
Chương 4. Truyền động bánh ma sát
Chương 5. Truyền động bánh răng
Chương 6. Truyền động trục vít
Chương 7. Truyền động xích
Chương 8. Truyền động đai
Chương 9. Truyền động vít - đai ốc

Phần 3. Các chi tiết máy đỡ nối
Chương 10. Trục
Chương 11. Ổ lăn

M_tả
M_tả

SÁCH SCAN Chi tiết máy - Nguyễn Trọng Hiệp (Full Tập 1 + 2)


Tập 1:

Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy
Đại cương về thiết kế máy và chi tiết máy
Những chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy
Đại cương về độ tin cậy của máy và chi tiết máy
Các chi tiết máy ghép
Ghép bằng đinh tán
Ghép bằng hàn
Ghép bằng độ dôi
Ghép bằng then, then hoa và trục định hình
Ghép bằng ren
Truyền động cơ khí
Truyền động bánh ma sát
Truyền động bánh răng
Truyền động trục vít


Tập 1:

Những vấn đề cơ bản về thiết kế chi tiết máy
Đại cương về thiết kế máy và chi tiết máy
Những chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy
Đại cương về độ tin cậy của máy và chi tiết máy
Các chi tiết máy ghép
Ghép bằng đinh tán
Ghép bằng hàn
Ghép bằng độ dôi
Ghép bằng then, then hoa và trục định hình
Ghép bằng ren
Truyền động cơ khí
Truyền động bánh ma sát
Truyền động bánh răng
Truyền động trục vít

M_tả
M_tả

Bài giảng chi tiết máy - TS Lê Đình Phương (Đại học Kỹ thuật Công Nghệ)

Bài giảng chi tiết máy - TS Lê Đình Phương (Đại học Kỹ thuật Công Nghệ).

Bài giảng chi tiết máy - TS Lê Đình Phương (Đại học Kỹ thuật Công Nghệ).

M_tả
M_tả

B. Đề thi chuyên ngành Cơ khí - Chế tạo máy (Mechanical & Manufacturing Engineering)