Hiển thị các bài đăng có nhãn C. Bài giảng chuyên ngành Chính trị - Tư tưởng (Political & Ideological). Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn C. Bài giảng chuyên ngành Chính trị - Tư tưởng (Political & Ideological). Hiển thị tất cả bài đăng

SÁCH SCAN - Hỏi và đáp Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Hoàng Thị Bích Loan & Vũ Thị Thoa)



Cuốn sách Hỏi và đáp Kinh tế chính trị Mác - Lênin giới thiệu những nội dung cơ bản nhất, hệ thống hóa, khái quát hóa toàn bộ kiến thức trừu tượng, khó hiểu của môn học Kinh tế chính trị Mác - Lênin thành những vấn đề đơn giản, dễ hiểu. Từ những vấn đề về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đến những quan điểm mới nhất về kinh tế được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng thông qua. Vấn đề kinh tế tập thể, kinh tế cá thể,... đến các quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân,... tất cả được hệ thống hóa, cô đọng trong 101 câu hỏi kèm theo phần giải đáp được giới thiệu rõ ràng, mạch lạc và dễ hiểu.



Cuốn sách Hỏi và đáp Kinh tế chính trị Mác - Lênin giới thiệu những nội dung cơ bản nhất, hệ thống hóa, khái quát hóa toàn bộ kiến thức trừu tượng, khó hiểu của môn học Kinh tế chính trị Mác - Lênin thành những vấn đề đơn giản, dễ hiểu. Từ những vấn đề về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đến những quan điểm mới nhất về kinh tế được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng thông qua. Vấn đề kinh tế tập thể, kinh tế cá thể,... đến các quan điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân,... tất cả được hệ thống hóa, cô đọng trong 101 câu hỏi kèm theo phần giải đáp được giới thiệu rõ ràng, mạch lạc và dễ hiểu.

M_tả
M_tả

SÁCH SCAN - Lịch sử triết học (Phương Kỳ Sơn Cb)



Triết học là một thành tố rất cổ của văn hóa tinh thần, là trí tuệ của loài người và không dễ gì nhận thức được nó. Cái khó trong việc nắm bắt triết học trước hết bị quy định bởi diện rộng tới mức tối đa các khái niệm triết học. Tính đa nghĩa của phần lớn các khái niệm ấy luôn gây khó cho sự hiểu biết về nội dung của chúng, về mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau và giiữa chúng với các khái niệm triết học khác, cũng như vai trò của chúng đối với đời sống con người. Phương pháp quan trọng nhất, nếu không nói đó là phương pháp cơ bản về hiệu quả của việc nghiên cứu các khái niệm triết học, chính là việc nghiên cứu lịch sử triết học từ khi nó mới phát sinh. 



Triết học là một thành tố rất cổ của văn hóa tinh thần, là trí tuệ của loài người và không dễ gì nhận thức được nó. Cái khó trong việc nắm bắt triết học trước hết bị quy định bởi diện rộng tới mức tối đa các khái niệm triết học. Tính đa nghĩa của phần lớn các khái niệm ấy luôn gây khó cho sự hiểu biết về nội dung của chúng, về mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau và giiữa chúng với các khái niệm triết học khác, cũng như vai trò của chúng đối với đời sống con người. Phương pháp quan trọng nhất, nếu không nói đó là phương pháp cơ bản về hiệu quả của việc nghiên cứu các khái niệm triết học, chính là việc nghiên cứu lịch sử triết học từ khi nó mới phát sinh. 

M_tả
M_tả

CÂU HỎI THẢO LUẬN LỚP ĐẢNG VIÊN MỚI KHÓA V - 2022



Câu 1: Đồng chí trình bày khái niệm, nguồn gốc, nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh?

Câu 2: Đồng chí phân tích sự phát triển nhận thức của Đảng ta về đặc điểm, đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng?

Câu 3: Đồng chí hãy trình bày nội dung phát huy dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay?

Câu 4: Đồng chí phân tích quan điểm phát triển của Đảng ta được nêu trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2030?



Câu 1: Đồng chí trình bày khái niệm, nguồn gốc, nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh?

Câu 2: Đồng chí phân tích sự phát triển nhận thức của Đảng ta về đặc điểm, đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng?

Câu 3: Đồng chí hãy trình bày nội dung phát huy dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay?

Câu 4: Đồng chí phân tích quan điểm phát triển của Đảng ta được nêu trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2030?

M_tả
M_tả

GIÁO TRÌNH - Đại cương lịch sử triết học (TS Bùi Văn Mưa - TS Nguyễn Ngọc Thu)



Lịch sử Triết học là môn học mang lại cho người học những hiểu biết mang tính hệ thống về quá trình hình thành và phát triển tư duy triết học – cơ sở của tư duy lý luận nhân loại, qua đó làm phong phú đời sống tinh thần và nâng cao năng lực sử dụng tư duy vào việc giải quyết các vấn đề do nhận thức khoa học và thực tiễn cuộc sống đặt ra. Vì vậy, trong mấy năm qua, môn học này đã được Bộ Giáo dục - Đào tạo cho phép đưa vào giảng dạy rộng rãi cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh của các trường đại học và cao đẳng trong cả nước. Tuy nhiên, việc giảng dạy và học tập môn học này luôn gặp không ít khó khăn.  

Nhằm tạo thuận lợi cho sinh viên trong  việc học tập, giúp giảng viên thống nhất chương trình giảng dạy và yêu cầu trong thi cử, Bộ môn Triết học thuộc Ban Triết học – Xã hội học trường Đại học Kinh tế TP HCM đã giao cho TS Nguyễn Ngọc Thu và TS Bùi Văn Mưa tiến hành sửa chữa cơ bản nội dung giáo trình Đại cương Lịch sử Triết học (xuất bản năm 2001) và tái bản lần này dùng làm cơ sở cho việc giảng dạy và học tập môn Lịch sử triết học cho các hệ đào tạo trong trường. 

Để phù hợp với điều kiện học tập và nghiên cứu của sinh viên kinh tế, quyển giáo trình này không giới thiệu toàn bộ và phân tích đầy đủ các hệ thống triết học của các quốc gia dân tộc trên thế giới, mà chủ yếu giới thiệu một cách tổng quát các tư tưởng triết học cơ bản của một số hệ thống triết học tiêu biểu từ cổ đại đến hiện đại. Vì vậy, nội dung quyển giáo trình này được thiết kế thành 7 chương (xem mục lục) và được phân công biên soạn như sau:  

TS Nguyễn Ngọc Thu chủ biên và tham gia biên soạn các chương 1, 2, 3; TS Bùi Văn Mưa chủ biên các chương 4, 5, 6, 7 và tham gia biên soạn các chương 2, 3, 4, 5, 6, 7. TS Nguyễn Thanh tham gia biên soạn chương 1; TS Hoàng Trung tham gia biên soạn chương 4; TS Trần Nguyên Ký tham gia biên soạn chương 5; TS Bùi Bá Linh, ThS Bùi Xuân Thanh, ThS Vũ Thị Kim Liên tham gia biên soạn chương 6; PGS-TS 



Lịch sử Triết học là môn học mang lại cho người học những hiểu biết mang tính hệ thống về quá trình hình thành và phát triển tư duy triết học – cơ sở của tư duy lý luận nhân loại, qua đó làm phong phú đời sống tinh thần và nâng cao năng lực sử dụng tư duy vào việc giải quyết các vấn đề do nhận thức khoa học và thực tiễn cuộc sống đặt ra. Vì vậy, trong mấy năm qua, môn học này đã được Bộ Giáo dục - Đào tạo cho phép đưa vào giảng dạy rộng rãi cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh của các trường đại học và cao đẳng trong cả nước. Tuy nhiên, việc giảng dạy và học tập môn học này luôn gặp không ít khó khăn.  

Nhằm tạo thuận lợi cho sinh viên trong  việc học tập, giúp giảng viên thống nhất chương trình giảng dạy và yêu cầu trong thi cử, Bộ môn Triết học thuộc Ban Triết học – Xã hội học trường Đại học Kinh tế TP HCM đã giao cho TS Nguyễn Ngọc Thu và TS Bùi Văn Mưa tiến hành sửa chữa cơ bản nội dung giáo trình Đại cương Lịch sử Triết học (xuất bản năm 2001) và tái bản lần này dùng làm cơ sở cho việc giảng dạy và học tập môn Lịch sử triết học cho các hệ đào tạo trong trường. 

Để phù hợp với điều kiện học tập và nghiên cứu của sinh viên kinh tế, quyển giáo trình này không giới thiệu toàn bộ và phân tích đầy đủ các hệ thống triết học của các quốc gia dân tộc trên thế giới, mà chủ yếu giới thiệu một cách tổng quát các tư tưởng triết học cơ bản của một số hệ thống triết học tiêu biểu từ cổ đại đến hiện đại. Vì vậy, nội dung quyển giáo trình này được thiết kế thành 7 chương (xem mục lục) và được phân công biên soạn như sau:  

TS Nguyễn Ngọc Thu chủ biên và tham gia biên soạn các chương 1, 2, 3; TS Bùi Văn Mưa chủ biên các chương 4, 5, 6, 7 và tham gia biên soạn các chương 2, 3, 4, 5, 6, 7. TS Nguyễn Thanh tham gia biên soạn chương 1; TS Hoàng Trung tham gia biên soạn chương 4; TS Trần Nguyên Ký tham gia biên soạn chương 5; TS Bùi Bá Linh, ThS Bùi Xuân Thanh, ThS Vũ Thị Kim Liên tham gia biên soạn chương 6; PGS-TS 

M_tả
M_tả

GIÁO TRÌNH - Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ThS. Lê Văn Dũng & ThS. Hoàng Thị Mỹ Nhân Cb)



Giáo dục và Đào tạo về Chương trình học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam sử dụng trong các trường đại học hệ không chuyên lý luận chính trị; Thực hiện sự lãnh đạo, chỉ  đạo của Đảng  ủy, Ban Giám hiệu và Lãnh đạo Khoa Lý luận chính trịvề việc nâng cao chất lượng biên soạn giáo trình - tài liệu học tập; được sự chấp thuận của Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính -  Marketing tại Quyết định ố210/QĐ-ĐHTCM ngày 26 tháng 2 năm 2020, tập thể  tác giả  do ThS. Lê Văn Dũng và ThS. 



Giáo dục và Đào tạo về Chương trình học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam sử dụng trong các trường đại học hệ không chuyên lý luận chính trị; Thực hiện sự lãnh đạo, chỉ  đạo của Đảng  ủy, Ban Giám hiệu và Lãnh đạo Khoa Lý luận chính trịvề việc nâng cao chất lượng biên soạn giáo trình - tài liệu học tập; được sự chấp thuận của Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính -  Marketing tại Quyết định ố210/QĐ-ĐHTCM ngày 26 tháng 2 năm 2020, tập thể  tác giả  do ThS. Lê Văn Dũng và ThS. 

M_tả
M_tả

HỆ THỐNG SƠ ĐỒ VÀ CÁC VẤN ĐỀ ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ (TS Quách Thị Hà Cb)



Để đáp ứng nhu cầu vềtài liệu phục vụ giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên trong trường Đại học Hàng hải Việt Nam, cuốn sách “Hệ  thống sơ đồ và các vấn đềôn tập môn Kinh tếchính trị” được tập thểcác tác giả  hiện đang là giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy biên soạn. Nội dung cuốn sách dựa trên giáo  trình  Kinh  tế chính  trị Mác  -  Lênin  của  Bộ Giáo  dục  và  Đào  tạo,  được chuyển thể thành sơ đồhệ thống, giúp sinh viên có thểnắm bắt tốt hơn nội dung chương trình học Kinh tếchính trịMác - Lênin trong trường Đại học. Chúng tôi hy vọng, cuốn sách sẽlà tài liệu hữu ích cho bạn đọc.



Để đáp ứng nhu cầu vềtài liệu phục vụ giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên trong trường Đại học Hàng hải Việt Nam, cuốn sách “Hệ  thống sơ đồ và các vấn đềôn tập môn Kinh tếchính trị” được tập thểcác tác giả  hiện đang là giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy biên soạn. Nội dung cuốn sách dựa trên giáo  trình  Kinh  tế chính  trị Mác  -  Lênin  của  Bộ Giáo  dục  và  Đào  tạo,  được chuyển thể thành sơ đồhệ thống, giúp sinh viên có thểnắm bắt tốt hơn nội dung chương trình học Kinh tếchính trịMác - Lênin trong trường Đại học. Chúng tôi hy vọng, cuốn sách sẽlà tài liệu hữu ích cho bạn đọc.

M_tả
M_tả

Bài giảng kinh tế chính trị Mác - Lê Nin



Mộtlà, trang bịcho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của Kinh tếchính trị Mác –Lênin trong bối cảnh phát triển kinh tếcủa đất nước và thế giới ngày nay. Đảm bảo tính cơ bản, hệ  thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng tạo, kỹ  năng, tư duy, phẩm chất người học, tính liên thông, khắc phục trùng lặp, tăng  cường tích hợp và giảm tải, lược bớt những nội dung không còn phù hợp hoặc những nội dung mang tính kinh viện đối với sinh viên các trường Cao đẳng, Đại học không chuyên lý luận.

Hai là, trên cơ sở  đó hình thành tư duy, kỹ  năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệlợi ích kinh tếtrong phát triển kinh tế- xã hội của đất nước và góp phần giúp sinh viên xây dựng trách nhiệm xã hội phù hợp trong vịtrí làm việc và cuộc sống sau khi ra trường.

Balà, góp phần xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin đối với sinh viên.



Mộtlà, trang bịcho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của Kinh tếchính trị Mác –Lênin trong bối cảnh phát triển kinh tếcủa đất nước và thế giới ngày nay. Đảm bảo tính cơ bản, hệ  thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng tạo, kỹ  năng, tư duy, phẩm chất người học, tính liên thông, khắc phục trùng lặp, tăng  cường tích hợp và giảm tải, lược bớt những nội dung không còn phù hợp hoặc những nội dung mang tính kinh viện đối với sinh viên các trường Cao đẳng, Đại học không chuyên lý luận.

Hai là, trên cơ sở  đó hình thành tư duy, kỹ  năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệlợi ích kinh tếtrong phát triển kinh tế- xã hội của đất nước và góp phần giúp sinh viên xây dựng trách nhiệm xã hội phù hợp trong vịtrí làm việc và cuộc sống sau khi ra trường.

Balà, góp phần xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác – Lênin đối với sinh viên.

M_tả
M_tả

GIÁO TRÌNH - Triết học Mác - Lênin (GS, TS. Nguyễn Ngọc Long & GS, TS. Nguyễn Hữu Vui Cb)



NỘI DUNG:


Chương I: Khái lược vềtriết học 

Chương II: Khái lược vềlịch sửtriết học trước Mác 

Chương III:Sựra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin

Chương IV: Một sốtrào lưu triết học phương Tây hiện đại

Phần II 

Những nguyên lý cơbản của triết học Mác - Lênin 

Chương V:Vật chất và ý thức 

Chương VI: Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật 

Chương VII: Những cặp phạmtrù cơbản của phép biện chứng duy vật 



NỘI DUNG:


Chương I: Khái lược vềtriết học 

Chương II: Khái lược vềlịch sửtriết học trước Mác 

Chương III:Sựra đời và phát triển của triết học Mác - Lênin

Chương IV: Một sốtrào lưu triết học phương Tây hiện đại

Phần II 

Những nguyên lý cơbản của triết học Mác - Lênin 

Chương V:Vật chất và ý thức 

Chương VI: Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật 

Chương VII: Những cặp phạmtrù cơbản của phép biện chứng duy vật 

M_tả
M_tả

GIÁO TRÌNH - Môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (PGS. Lê Mậu Hãn & PGS.TS. Trình Mưu & GS.TS. Mạch Quang Thắng Cb)



Đảng Cộng sản Việt Nam do HồChí Minh sáng lập và rèn luyện, là đội tiên phong cách mạng, bộthammưu chiến đấu của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam. 

Dưới sựlãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã vượt qua mọi khó khăn gian khổvà hy sinh, giành nhiều thắng lợi có ý nghĩa chiến lược và mang tính thời đại, làmcho đất nước, xã hội và con người Việt Namngày càng đổi mới sâu sắc.Lịch sửcủa Đảng là một pho lịch sửbằng vàng. HồChí Minh nói: "Với tất cảtinhthần khiêmtốn của người cách mạng, chúng ta vẫn có quyền nói rằng: Đảng ta thật là vĩ đại!". 

Đểkhông ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và phát huy truyền thống vẻvang của mình, Đảng Cộng sản Việt Namrất coi trọng công tác nghiên cứu lịch sử Đảng và tổng kết những bài học lịch sửtrong từng thời kỳcũng nhưtrong toàn bộtiến trìnhlãnh đạo cách mạng của Đảng. 

Nghiên cứu và tổng kết các bài học lịch sửcủa Đảng là một phương pháp tốt để nâng cao trình độlý luận của cán bộ, đảng viên, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, góp phần khắc phục những xu hướng giáo điều và kinh nghiệm chủnghĩa trong Đảng. 

Trên cơsởnghiên cứu và khái quát sâu sắc, toàn diện kinh nghiệm lịch sử đã tích lũy được trong cuộc đấu tranh cách mạng của Đảng, nếu không hiểu được mối liên hệlịch sửtất yếu và qua đó hiểu tiến trình phát triển có thểcó của các sựkiện, Đảng mới có thể đềra được một đường lối chính trịhoàn chỉnh. 

Đảng Cộng sản Việt Nam là một tổchức chínhtrịcó quy luật hình thành, phát triển vai trò lịch sửriêng trong tiến trình lịch sửViệt Nam.Do đó, lịch sử Đảng là đối tượng nghiên cứu của một khoa học riêng - khoa học lịch sử Đảng. 

Lịch sử Đảng gắn liền với lịch sửdân tộc. Theo đó, lịch sử Đảng là một khoa học chuyên ngành của khoa học lịch sửvà có quan hệmật thiết với các khoa học vềlýluận của chủnghĩa Mác - Lênin và tưtưởng HồChí Minh.



Đảng Cộng sản Việt Nam do HồChí Minh sáng lập và rèn luyện, là đội tiên phong cách mạng, bộthammưu chiến đấu của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam. 

Dưới sựlãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã vượt qua mọi khó khăn gian khổvà hy sinh, giành nhiều thắng lợi có ý nghĩa chiến lược và mang tính thời đại, làmcho đất nước, xã hội và con người Việt Namngày càng đổi mới sâu sắc.Lịch sửcủa Đảng là một pho lịch sửbằng vàng. HồChí Minh nói: "Với tất cảtinhthần khiêmtốn của người cách mạng, chúng ta vẫn có quyền nói rằng: Đảng ta thật là vĩ đại!". 

Đểkhông ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo và phát huy truyền thống vẻvang của mình, Đảng Cộng sản Việt Namrất coi trọng công tác nghiên cứu lịch sử Đảng và tổng kết những bài học lịch sửtrong từng thời kỳcũng nhưtrong toàn bộtiến trìnhlãnh đạo cách mạng của Đảng. 

Nghiên cứu và tổng kết các bài học lịch sửcủa Đảng là một phương pháp tốt để nâng cao trình độlý luận của cán bộ, đảng viên, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, góp phần khắc phục những xu hướng giáo điều và kinh nghiệm chủnghĩa trong Đảng. 

Trên cơsởnghiên cứu và khái quát sâu sắc, toàn diện kinh nghiệm lịch sử đã tích lũy được trong cuộc đấu tranh cách mạng của Đảng, nếu không hiểu được mối liên hệlịch sửtất yếu và qua đó hiểu tiến trình phát triển có thểcó của các sựkiện, Đảng mới có thể đềra được một đường lối chính trịhoàn chỉnh. 

Đảng Cộng sản Việt Nam là một tổchức chínhtrịcó quy luật hình thành, phát triển vai trò lịch sửriêng trong tiến trình lịch sửViệt Nam.Do đó, lịch sử Đảng là đối tượng nghiên cứu của một khoa học riêng - khoa học lịch sử Đảng. 

Lịch sử Đảng gắn liền với lịch sửdân tộc. Theo đó, lịch sử Đảng là một khoa học chuyên ngành của khoa học lịch sửvà có quan hệmật thiết với các khoa học vềlýluận của chủnghĩa Mác - Lênin và tưtưởng HồChí Minh.

M_tả
M_tả

TỔNG HỢP GIÁO TRÌNH MỚI 2021 - 2023 (Chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế chính trị Mác - Lê Nin, lịch sử Đảng Cộng Sản VN, triết học Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh)



SÁCH - Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị)


LINK DOWNLOAD


SÁCH - Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị)


LINK DOWNLOAD


SÁCH - Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị)


LINK DOWNLOAD



SÁCH - Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị)


LINK DOWNLOAD


SÁCH - Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị)


LINK DOWNLOAD


SÁCH - Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị)


LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

GIÁO TRÌNH Những nội dung cơ bản của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin 2021



A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về triết học nói chung, triết học Mác-Lênin nói riêng, cũng như vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội, qua đó thấy được vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội hiện nay.

2. Về kỹ năng

Biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm, biết vận dụng những kiến thức chung nhất của triết học Mác- Lênin vào nhận thức và hoạt động thực tiễn.

3. Về tư tưởng

Củng cố niềm tin khoa học vào triết học Mác-Lênin, biết đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái phủ nhận vai trò của triết học Mác-Lênin.

B. NỘI DUNG

1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC

1.1. Triết học là gì

Triết học ra đời khoảng thế kỷ VIII-VI Tr.CN, ở cả Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại. Theo gốc từ trong tiếng Hán, triết học là sự truy tìm bản chất của đối tượng, là sự hiểu biết sâu sắc của con người, đi đến chân lý của sự vật. Theo người Ấn Độ, triết học là Dárshana, nghĩa là sự chiêm ngưỡng dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. Theo tiếng Hy Lạp cổ, thuật ngữ triết học được kết hợp từ hai từ: “philos - tình yêu” và “sophia

- sự thông thái”. Theo nghĩa đen, triết học là tình yêu đối với sự thông thái. Như vậy, dù ở phương Đông hay phương Tây, ngay từ khi mới ra đời, thì triết học đều được coi là đỉnh cao của trí tuệ, là sự nhận thức sâu sắc về thế giới, đi sâu nắm bắt được chân lý, quy luật, bản chất của sự vật. Khác với thần thoại chủ yếu là những quan niệm tưởng tượng hoang đường về thế giới; khác với tôn giáo là

 



A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về triết học nói chung, triết học Mác-Lênin nói riêng, cũng như vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội, qua đó thấy được vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội hiện nay.

2. Về kỹ năng

Biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm, biết vận dụng những kiến thức chung nhất của triết học Mác- Lênin vào nhận thức và hoạt động thực tiễn.

3. Về tư tưởng

Củng cố niềm tin khoa học vào triết học Mác-Lênin, biết đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái phủ nhận vai trò của triết học Mác-Lênin.

B. NỘI DUNG

1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC

1.1. Triết học là gì

Triết học ra đời khoảng thế kỷ VIII-VI Tr.CN, ở cả Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại. Theo gốc từ trong tiếng Hán, triết học là sự truy tìm bản chất của đối tượng, là sự hiểu biết sâu sắc của con người, đi đến chân lý của sự vật. Theo người Ấn Độ, triết học là Dárshana, nghĩa là sự chiêm ngưỡng dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. Theo tiếng Hy Lạp cổ, thuật ngữ triết học được kết hợp từ hai từ: “philos - tình yêu” và “sophia

- sự thông thái”. Theo nghĩa đen, triết học là tình yêu đối với sự thông thái. Như vậy, dù ở phương Đông hay phương Tây, ngay từ khi mới ra đời, thì triết học đều được coi là đỉnh cao của trí tuệ, là sự nhận thức sâu sắc về thế giới, đi sâu nắm bắt được chân lý, quy luật, bản chất của sự vật. Khác với thần thoại chủ yếu là những quan niệm tưởng tượng hoang đường về thế giới; khác với tôn giáo là

 

M_tả
M_tả

GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Hệ không chuyên Lý luận chính trị)



Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủtịch HồChí Minh sáng lập (3-2-1930). Từ  thời điểm lịch sử đó, lịch sửcủa Đảng hòa quyện cùng lịch sửcủa dân tộc Việt Nam. 

I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 

Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử  Đảng là sự  ra đời, phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳlịch sử. 

1. Trước hết là các sự kiện lịch sử Đảng.Cần phân biệt rõ sựkiện lịch sử Đảng gắn trực tiếp với sự  lãnh đạo của Đảng. Phân biệt sựkiện lịch sử  Đảng với sựkiện lịch sửdân tộc và lịch sửquân sựtrong cùng thời kỳ, thời điểm lịch sử. Môn học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu sấu sắc, có hệ  thống các sự  kiện lịch sử  Đảng, hiểu rõ nội dung, 

tính chất, bản chất của các sựkiện đó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng. 

Sựkiện lịch sử  Đảng là hoạt động lãnh đạo, đấu tranh phong phú và oanh liệt của Đảng làm sáng rõ bản chất cách mạng của Đảng với tư cách là một đảng chính trị “là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc”. Hệ thống các sựkiện lịch sử Đảng làm rõ thắng lợi, thành tựu của cách mạng, đồng thời cũng thấy rõ những khó khăn, thách thức, hiểu rõ những hy sinh, cống hiến lớn lao của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, sựhy sinh, phấn đấu của các tổchức lãnh đạo của Đảng từ Trung ương tới cơ sở, của mỗi cán bộ, đảng viên, với những tấm gương tiêu biểu. Các sựkiện phải được tái hiện trên cơ sởtư liệu lịch sửchính xác, trung thực, khách quan. 



Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủtịch HồChí Minh sáng lập (3-2-1930). Từ  thời điểm lịch sử đó, lịch sửcủa Đảng hòa quyện cùng lịch sửcủa dân tộc Việt Nam. 

I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 

Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử  Đảng là sự  ra đời, phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳlịch sử. 

1. Trước hết là các sự kiện lịch sử Đảng.Cần phân biệt rõ sựkiện lịch sử Đảng gắn trực tiếp với sự  lãnh đạo của Đảng. Phân biệt sựkiện lịch sử  Đảng với sựkiện lịch sửdân tộc và lịch sửquân sựtrong cùng thời kỳ, thời điểm lịch sử. Môn học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu sấu sắc, có hệ  thống các sự  kiện lịch sử  Đảng, hiểu rõ nội dung, 

tính chất, bản chất của các sựkiện đó gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng. 

Sựkiện lịch sử  Đảng là hoạt động lãnh đạo, đấu tranh phong phú và oanh liệt của Đảng làm sáng rõ bản chất cách mạng của Đảng với tư cách là một đảng chính trị “là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc”. Hệ thống các sựkiện lịch sử Đảng làm rõ thắng lợi, thành tựu của cách mạng, đồng thời cũng thấy rõ những khó khăn, thách thức, hiểu rõ những hy sinh, cống hiến lớn lao của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, sựhy sinh, phấn đấu của các tổchức lãnh đạo của Đảng từ Trung ương tới cơ sở, của mỗi cán bộ, đảng viên, với những tấm gương tiêu biểu. Các sựkiện phải được tái hiện trên cơ sởtư liệu lịch sửchính xác, trung thực, khách quan. 

M_tả
M_tả

SÁCH SCAN - Giáo trình triết học - Đào tạo sau đại học (PGS.TS. Đoàn Quang Thọ)



Giáo trình triết học dành cho học viên cao học, nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học, Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với Nhà xuất bản Lý Luận Chính Trị xuất bản Giáo trình triết học để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học. 


NỘI DUNG:


Chương 1: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội

Chương 2: Khái lược lịch sử triết học phương Đông

Chương 3: Khái lược lịch sử triết học phương Tây

Chương 4: Khái lược lịch sử triết học Mác-Lênin



Giáo trình triết học dành cho học viên cao học, nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học, Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với Nhà xuất bản Lý Luận Chính Trị xuất bản Giáo trình triết học để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập của học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học. 


NỘI DUNG:


Chương 1: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội

Chương 2: Khái lược lịch sử triết học phương Đông

Chương 3: Khái lược lịch sử triết học phương Tây

Chương 4: Khái lược lịch sử triết học Mác-Lênin

M_tả
M_tả

SÁCH SCAN - Giáo trình triết học - Đào tạo sau đại học (Nguyễn Văn Tài & Phạm Văn Sinh Cb)



Thực hiện thông tư số 08/2013/TT-BGDĐ ngày 08/03/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tạo về việc ban hành chương trình môn Triết học khối không chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ Tiến Sĩ;  căn cứ quyết định số 2511/QĐ-BGDĐT ngày 18/07/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt giáo trình môn Triết học của trường không chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ các ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo sản xuất bản Đại học Sư phạm xuất bản giáo trình triết học để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học Xã hội  và Nhân văn không thuộc chuyên ngành triết học.



Thực hiện thông tư số 08/2013/TT-BGDĐ ngày 08/03/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tạo về việc ban hành chương trình môn Triết học khối không chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ Tiến Sĩ;  căn cứ quyết định số 2511/QĐ-BGDĐT ngày 18/07/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phê duyệt giáo trình môn Triết học của trường không chuyên ngành triết học trình độ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ các ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo sản xuất bản Đại học Sư phạm xuất bản giáo trình triết học để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học Xã hội  và Nhân văn không thuộc chuyên ngành triết học.

M_tả
M_tả

Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho hệ không chuyên lý luận chính trị) năm 2021



"Bộ giáo trình lý luận chính trị gồm 5 cuốn dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị.

Bộ sách là tài liệu giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên các trường đại học theo chương trình mới do Bộ Giáo dục và Đào tạo và Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản.
Bộ giáo trình được biên soạn theo tinh thần đổi mới cả về nội dung và phương pháp giảng dạy, tiếp cận với những phương pháp giáo dục mới, cập nhật những nghiên cứu, kiến thức lý luận chính trị mới, chú trọng liên hệ với thực tiễn công cuộc đổi mới, phát triển đất nước.



"Bộ giáo trình lý luận chính trị gồm 5 cuốn dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị.

Bộ sách là tài liệu giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên các trường đại học theo chương trình mới do Bộ Giáo dục và Đào tạo và Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản.
Bộ giáo trình được biên soạn theo tinh thần đổi mới cả về nội dung và phương pháp giảng dạy, tiếp cận với những phương pháp giáo dục mới, cập nhật những nghiên cứu, kiến thức lý luận chính trị mới, chú trọng liên hệ với thực tiễn công cuộc đổi mới, phát triển đất nước.

M_tả
M_tả

GIÁO ÁN GDCD 10 (PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MỚI NHẤT 2018)


I . MỤC TIÊU
     1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu vai trò của thế giới quan và phương pháp luận của Triết học. Nội dung cơ bản của Triết học duy vật, Triết  học duy tâm.
     2 . Kỹ năng :
           a. Kĩ năng bài học.
                    - Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm,biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hằng ngày
             b. Kĩ năng sống
Rèn luyện kỹ năng phê phán, kỹ năng hợp tác …
     3 . Thái độ : Phê phán các quan điểm sai lầm, phản khoa học, các hành vi lợi dụng vấn đề tâm linh để trục lợi, đồng thời ủng hộ các quan điểm tiến bộ đúng đắn  . 


I . MỤC TIÊU
     1. Kiến thức : Giúp cho Học sinh hiểu vai trò của thế giới quan và phương pháp luận của Triết học. Nội dung cơ bản của Triết học duy vật, Triết  học duy tâm.
     2 . Kỹ năng :
           a. Kĩ năng bài học.
                    - Nhận xét đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc duy tâm,biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hằng ngày
             b. Kĩ năng sống
Rèn luyện kỹ năng phê phán, kỹ năng hợp tác …
     3 . Thái độ : Phê phán các quan điểm sai lầm, phản khoa học, các hành vi lợi dụng vấn đề tâm linh để trục lợi, đồng thời ủng hộ các quan điểm tiến bộ đúng đắn  . 

M_tả
M_tả

SÁCH SCAN - Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng (Trần Đức Thảo)


Căn cứ vào những tác phẩm của Giáo sư Trần Đức Thảo, các di cảo của ông để lại, căn cứ vào những bài khảo cứu vào lúc cuối đời của Giáo sư về các mệnh đề và khái niệm của Hegel và Husserl, các bài bình luận ngắn của ông về tư tưởng của Mác và Ăng-ghen, căn cứ vào sự trao đổi giữa Giáo sư với chúng tôi và những lời dặn dò của ông, tác phẩm Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng cần được hiểu là: Từ Husserl đến Marx trở về Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đây là tác phẩm mở đầu sự sáng tạo chủ nghĩa duy vật biện chứng nhân bản - tư tưởng triết học mà Trần Đức Thảo đã chung thủy, sáng tạo cho đến tận cuối đời.


Căn cứ vào những tác phẩm của Giáo sư Trần Đức Thảo, các di cảo của ông để lại, căn cứ vào những bài khảo cứu vào lúc cuối đời của Giáo sư về các mệnh đề và khái niệm của Hegel và Husserl, các bài bình luận ngắn của ông về tư tưởng của Mác và Ăng-ghen, căn cứ vào sự trao đổi giữa Giáo sư với chúng tôi và những lời dặn dò của ông, tác phẩm Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng cần được hiểu là: Từ Husserl đến Marx trở về Hiện tượng học và chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đây là tác phẩm mở đầu sự sáng tạo chủ nghĩa duy vật biện chứng nhân bản - tư tưởng triết học mà Trần Đức Thảo đã chung thủy, sáng tạo cho đến tận cuối đời.

M_tả
M_tả

SÁCH - Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin (TS. Phạm Văn Sinh Cb)


Cuốn sách gồm 10 chương với 717 câu hỏi trắc nghiệm; 264 câu hỏi tự luận, và 112 câu hỏi trả lời ngắn với hai hình thức chính là trắc nghiệm và tự luận, được biên soạn theo cấu trúc nội dung chương trình - giáo trình chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.


Cuốn sách gồm 10 chương với 717 câu hỏi trắc nghiệm; 264 câu hỏi tự luận, và 112 câu hỏi trả lời ngắn với hai hình thức chính là trắc nghiệm và tự luận, được biên soạn theo cấu trúc nội dung chương trình - giáo trình chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.

M_tả
M_tả

Bộ Trắc Nghiệm Tư Tưởng Đã Được Giải


I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Chọn phương án sai khi diễn đạt ý nghĩa của khái niệm “tư tưởng” trong thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh”. Tư tưởng ở đây được hiểu là:
A. Tinh thần - tư tưởng, ý thức tư tưởng của một cá nhân, một cộng đồng
B. Hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm xây dựng trên một nền tảng triết học nhất quán
C. Đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của cả một giai cấp, một dân tộc
D. Được hình thành trên cơ sở thực tiễn và chỉ đạo thực tiễn

2. Chọn phương án sai. Theo Lênin, một người xứng đáng là nhà tư tưởng khi người đó:
A. Giải quyết trước người khác những vấn đề về chính trị - sách lược
B. Giải quyết trước người khác những vấn đề về tổ chức
C. Giải quyết trước người khác những yếu tố vật chất của phong trào
D. Giải quyết trước người khác những yếu tố vật chất - kỹ thuật


I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Chọn phương án sai khi diễn đạt ý nghĩa của khái niệm “tư tưởng” trong thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh”. Tư tưởng ở đây được hiểu là:
A. Tinh thần - tư tưởng, ý thức tư tưởng của một cá nhân, một cộng đồng
B. Hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm xây dựng trên một nền tảng triết học nhất quán
C. Đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của cả một giai cấp, một dân tộc
D. Được hình thành trên cơ sở thực tiễn và chỉ đạo thực tiễn

2. Chọn phương án sai. Theo Lênin, một người xứng đáng là nhà tư tưởng khi người đó:
A. Giải quyết trước người khác những vấn đề về chính trị - sách lược
B. Giải quyết trước người khác những vấn đề về tổ chức
C. Giải quyết trước người khác những yếu tố vật chất của phong trào
D. Giải quyết trước người khác những yếu tố vật chất - kỹ thuật

M_tả
M_tả

Kinh tế Cộng hệ (Kinh tế Vĩ mô) - Qua Bối cảnh và Kinh nghiệm của Hoa Kỳ - Hà Hưng Quốc, Ph.D


Đây là quyển sách do người Việt hải ngoại viết cho người Việt trong nước.


Đây là quyển sách do người Việt hải ngoại viết cho người Việt trong nước.

M_tả
M_tả

C. Bài giảng chuyên ngành Chính trị - Tư tưởng (Political & Ideological)