GIÁO TRÌNH - Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái ô tô


3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống lái
3.1. Quy trình tháo, lắp, kiểm tra bên ngoài các bộ phận
3.1.1. Quy trình tháo, lắp

a. Quy trình tháo
Bước 1. Làm vệ sinh bên ngoài, chuẩn bị dụng cụ.
Bước 2. Tháo bánh xe.
Bước 3. Tháo thanh đòn dẫn động lái
Bước 4. Tháo cơ cấu lái.
Bước 5. Tháo các đăng lái.
Bước 6. Tháo vô lăng lái.
Bước 7. Tháo trục lái.

b. Quy trình lắp
Bước 1. Lắp trục lái.
Bước 2. Lắp vô lăng lái.
Bước 3. Lắp các đăng lái.
Bước 4. Lắp cơ cấu lái.
Bước 5. Lắp thanh đòn dẫn động lái
Bước 6. Lắp bánh xe.
Bước 7. Vận hành thử.

3.1.2. Kiểm tra hệ thống lái.
Kiểm tra độ rơ góc vành tay lái:

- Kiểm tra và điều chỉnh đúng độ căng của dây đai dẫn động bơm thuỷ lực và mức dầu trong bình chứa của bơm thuỷ lực.

- Khởi động động cơ và đặt hai bánh xe trước ở vị trí đi thẳng

- Xoay vành tay lái từ từ cho đến khi hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển rồi băt đầu đánh một điểm đấu bằng phấn trên vành tay lái thẳng với một điểm dấu trên vành tay lái.

- Xoay từ từ vành tay lái ngược lại cho đến khi hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển  đánh dấu thứ 2 trên thước đo thẳng với dấu trên vành tay lái.
- Khoảng cách giữa 2 dấu trên thước đo chính là là độ rơ của vành tay lái cần kiểm tra. Nếu số đo này vượt quá thông số quy định thì cần phải kiểm tra và điều chỉnh các bộ phận liên quan.

Nếu độ rơ lớn quá thì cần kiểm tra các bộ phận sau:
- Kiểm tra đẫn động lái: băng cách kích đầu xe lên để nâng hai bánh xe trước lên khỏi mặt đất, dùng hai tay giữ 2 bánh xe rồi cung giật vào đẩy ra để kiểm tra độ lắc của chúng  nếu lắc lớn chứng tỏ cơ cấu dẫn động lái bị rơ nhiều.

- Kiểm tra độ rơ vòng bi bánh xe trước:

- Kiểm tra độ rơ khớp nối cầu của cơ cấu treo bánh xe trước

- Kiểm tra độ rơ hộp tay lái môt người ngồi trên xe quay vành tay lái theo hai chiều,một người đứng dưới quan sát  đòn quay đứng của hộp tay lái  nếu đọ rơ lớn thì cần thao ra để điều chỉnh nếu điều chỉnh không được thì thay thế các chi tiết mòn.

3.2. Bảo dưỡng
3.2.1. Bảo dưỡng hằng ngày

- Kiểm tra bên ngoài các bộ phận: Vành (vô lăng) lái, trục tay lái, hộp tay lái và dẫn động lái: Kiểm tra sự rò rỉ dầu, tình trạng mỡ bôi trơn của các khớp cầu, tình trạng của các bu lông lắp ghép các chi tiết trong hệ thống.

- Kiểm tra dầu trợ lực lái hoặc dầu bôi trơn cơ cấu lái.

- Làm sạch, vô dầu mỡ cho các chi tiết của thanh đòn dẫn động lái, các đăng lái.

- Kiểm tra, siết chặt các mối lắp ghép của hệ thống.

3.2.2. Bảo dưỡng định kỳ
 - Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ góc của vô lăng lái.

 - Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ hướng kính của vô lăng lái.

 - Kiểm tra và điều chỉnh dây đai truyền động bơm trợ lực lái.

 - Kiểm tra độ rơ của bạc và chốt chuyển hướng.

 - Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ của cơ cấu lái.


3. Bảo dưỡng bên ngoài các bộ phận của hệ thống lái
3.1. Quy trình tháo, lắp, kiểm tra bên ngoài các bộ phận
3.1.1. Quy trình tháo, lắp

a. Quy trình tháo
Bước 1. Làm vệ sinh bên ngoài, chuẩn bị dụng cụ.
Bước 2. Tháo bánh xe.
Bước 3. Tháo thanh đòn dẫn động lái
Bước 4. Tháo cơ cấu lái.
Bước 5. Tháo các đăng lái.
Bước 6. Tháo vô lăng lái.
Bước 7. Tháo trục lái.

b. Quy trình lắp
Bước 1. Lắp trục lái.
Bước 2. Lắp vô lăng lái.
Bước 3. Lắp các đăng lái.
Bước 4. Lắp cơ cấu lái.
Bước 5. Lắp thanh đòn dẫn động lái
Bước 6. Lắp bánh xe.
Bước 7. Vận hành thử.

3.1.2. Kiểm tra hệ thống lái.
Kiểm tra độ rơ góc vành tay lái:

- Kiểm tra và điều chỉnh đúng độ căng của dây đai dẫn động bơm thuỷ lực và mức dầu trong bình chứa của bơm thuỷ lực.

- Khởi động động cơ và đặt hai bánh xe trước ở vị trí đi thẳng

- Xoay vành tay lái từ từ cho đến khi hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển rồi băt đầu đánh một điểm đấu bằng phấn trên vành tay lái thẳng với một điểm dấu trên vành tay lái.

- Xoay từ từ vành tay lái ngược lại cho đến khi hai bánh xe trước bắt đầu dịch chuyển  đánh dấu thứ 2 trên thước đo thẳng với dấu trên vành tay lái.
- Khoảng cách giữa 2 dấu trên thước đo chính là là độ rơ của vành tay lái cần kiểm tra. Nếu số đo này vượt quá thông số quy định thì cần phải kiểm tra và điều chỉnh các bộ phận liên quan.

Nếu độ rơ lớn quá thì cần kiểm tra các bộ phận sau:
- Kiểm tra đẫn động lái: băng cách kích đầu xe lên để nâng hai bánh xe trước lên khỏi mặt đất, dùng hai tay giữ 2 bánh xe rồi cung giật vào đẩy ra để kiểm tra độ lắc của chúng  nếu lắc lớn chứng tỏ cơ cấu dẫn động lái bị rơ nhiều.

- Kiểm tra độ rơ vòng bi bánh xe trước:

- Kiểm tra độ rơ khớp nối cầu của cơ cấu treo bánh xe trước

- Kiểm tra độ rơ hộp tay lái môt người ngồi trên xe quay vành tay lái theo hai chiều,một người đứng dưới quan sát  đòn quay đứng của hộp tay lái  nếu đọ rơ lớn thì cần thao ra để điều chỉnh nếu điều chỉnh không được thì thay thế các chi tiết mòn.

3.2. Bảo dưỡng
3.2.1. Bảo dưỡng hằng ngày

- Kiểm tra bên ngoài các bộ phận: Vành (vô lăng) lái, trục tay lái, hộp tay lái và dẫn động lái: Kiểm tra sự rò rỉ dầu, tình trạng mỡ bôi trơn của các khớp cầu, tình trạng của các bu lông lắp ghép các chi tiết trong hệ thống.

- Kiểm tra dầu trợ lực lái hoặc dầu bôi trơn cơ cấu lái.

- Làm sạch, vô dầu mỡ cho các chi tiết của thanh đòn dẫn động lái, các đăng lái.

- Kiểm tra, siết chặt các mối lắp ghép của hệ thống.

3.2.2. Bảo dưỡng định kỳ
 - Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ góc của vô lăng lái.

 - Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ hướng kính của vô lăng lái.

 - Kiểm tra và điều chỉnh dây đai truyền động bơm trợ lực lái.

 - Kiểm tra độ rơ của bạc và chốt chuyển hướng.

 - Kiểm tra và điều chỉnh độ rơ của cơ cấu lái.

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: