Các câu hỏi đề mở môn triết học và hướng dẫn trả lời
Câu 1: Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm và đối tượng của triết học.
Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong
triết học?
Câu 3: Giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình có sự khác biệt căn bản gì?
Câu 4: Vai trò của triết học trong đời sống xã hội. Vai trò của triết học Mác – Lênin đối với hoạt động
nhận thức và thực tiễn của con người.
Câu 5: Vì sao sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch sử và là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực
triết học?
Câu 6: Trình bày những tư tưởng triết học cơ bản của Phật giáo nguyên thủy.
Câu 7: Trình bày quan niệm về đạo đức – chính trị – xã hội của Nho gia nguyên thủy
Câu 8: Trình bày những tư tưởng triết học cơ bản của Đạo gia
Câu 9: Trình bày những tư tưởng pháp trị của Hàn Phi
Câu 10: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học Đêmôcrít
Câu 11: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học Platông
Câu 12: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học Ph. Bêcơn
Câu 13: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học R. Đềcáctơ
Câu 14: Trình bày khái quát về hệ thống triết học của Ph. Hêghen
Câu 15: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học L. Phoiơbắc
Câu 16: Trình bày các quan niệm cơ bản của triết học duy vật về vật chất?
Câu 17: Trình bày quan niệm duy vật biện chứng về vận động và không gian, thời gian?
Câu 18: Trình bày quan niệm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức?
Câu 19: Phân tích vai trò và tác dụng của ý thức. Trình bày tóm tắt nội dung nguyên lý về tính thống nhất
vật chất của thế giới và nguyên tắc khách quan mácxít?
Câu 20: Nêu định nghĩa, nguồn gốc, chức năng và phân loại nguyên lý, quy luật và phạm trù.
Câu 21: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý
này.
Câu 22: Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này?
Câu 23: Phân tích nội dung qui luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này?
Câu 24: Phân tích nội dung qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Ý nghĩa phương pháp
luận của quy luật này?
Câu 25: Phân tích nội dung qui luật phủ định của phủ định. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này?
Câu 26: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp
phạm trù này?
...
LƯU Ý:
Tài liệu được chia sẻ bởi CTV EBOOKBKMT "Mân Trần Lê" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: