Khảo sát hệ thống đánh lửa trực tiếp của động cơ 1NZ-FE. Xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đánh lửa trực tiếp trên xe ToyotaVios 2007 (Trần Thanh Hưng) Full



 Tính cấp thiết của đề tài 

Với sự phát triển nhanh và mạnh của thị trường ô tô Việt Nam, một yêu cầu đặt ra đó là làm thế nào để khai thác hiệu quả nhất một chiếc ô tô. Trong đó đánh lửa trực tiếp là một vấn đề rất cần thiết. Một vấn đề đặt ra là làm thế nào chúng ta ó thể hiểu rõ bản chất, đặc điểm cấu tạo và sự vận hành của các hệ thống đánh lửa. Do đó em tiến hành chọn đề tài về “Khảo sát hệ thống đánh lửa trực tiếp của động cơ 1NZ-FE. Xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đánh lửa trực tiếp trên xe Toyota Vios 2007’’.


 Tình hình nghiên cứu

Hệ thống đánh lửa là yếu tố quan trọng đến hiệu suất làm việc hiệu quả của động

cơ. Do đó các hãng xe nổi tiếng như Toyota, Honda, Mitsumitsi,..đã sớm nghiên

cứu để cải thiện hệ thống và ứng dụng đưa vào sử dụng cho các dòng xe đời mới

của các hãng. Đây cũng là đề tài nghiên cứu rất hữu ích dành cho sinh viên để hiểu

rõ hơn về quá trình hình 

thành và phát triển của các hệ thống này.

 Mục đích nghiên cứu

• Thấy rõ vai trò quan trọng trong việc tạo ra tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp

nhiên liệu vào đúng thời điểm.

• Tìm hiểu nắm vững nguyên lý làm việc và từ đó thấy được ưu nhược điểm

của các hệ thống đánh lửa trong các động cơ châm cháy cưỡng bức.

• Thấy được tầm quan trọng trong việc thay thế hệ thống đánh lửa điều khiển

tiếp điểm cơ khí bằng hệ thống đánh lửa điều khiển bằng điện tử trên các

loại xe đời mới hiện nay.

• Tìm hiểu và nắm vững nguyên lý hoạt động của các cảm biến sử dụng trong

hệ thống đánh lửa trên động cơ 1NZ-FE.

• Có thể chẩn đoán một cách chính xác và nhanh chóng các hư hỏng trong hệ

thống đánh lửa của động cơ 1NZ-FEnói riêng và các động cơ hiện đại tương

đương nói chung.

Trang 1

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng

 Nhiệm vụ nghiên cứu

• Nắm được lịch sử ra đời và phát triển của các hệ thống đánh lửa.

• Biết được cấu tạo, sơ đồ mạch điện,nguyên lý hoạt động và phương pháp

thay đổi thời điểm đánh lửa phù hợp nhất.

• Nắm được các lưu ý cơ bản trong kiểm tra, bảo dưỡng, chẩn đoán và sửa

chữa hệ thống.

 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài em sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

• Tra cứu tài liệu, giáo trình kĩ thuật, sách vở. Đặc biệt là cuốn cẩm nang sửa

chữa của hãng Toyota. 

• Nghiên cứu tìm kiếm thông tin trên mạng

• Tham khảo ý kiến của Thầy cô giảng viên trong khoa. Nghiên cứu trực tiếp

trên xe

• Tổng hợp và phân tích các nguồn dữ liệu thu thập được, từ đó đưa ra những 

đánh giá và nhận xét của riêng mình.

 Dự kiến kết quả đạt được

• Giúp cho sinh viên tổng hợp các kiến thức đã học một cách lôgic nhất.

• Giúp cho sinh viên tiếp cận thực tế với các động cơ đời mới.

• Hiểu rõ vai trò quan trọng của hệ thống đánh lửa điều khiển bằng điện tử so

với các hệ thống đánh lửa đời cũ.

• Nắm vững cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa trên động

cơ 1NZ-FE và từ đó làm tiền đề để nghiên cứu các hệ thống đánh lửa của các

động cơ khác.

• Giúp sinh viên tự tin hơn lúc mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm thực

tế về các hệ thống đánh lửa điện tử của các động cơ đời mới.

 Kết cấu LVTN gồm : 3 chương

• Chương 1 : Tổng quan về hệ thống đánh lửa

• Chương 2 : Khảo sát hệ thống đánh lửa trên động cơ 1NZ-FE lắp trên xe toyota vios

• Chương 3 : Thiết kế mô hình phun xăng đánh lửa trực tiếp động cơ 1NZ-FE. xây dựng bài giảng thực hành kiểm tra hệ thống đánh lửa trực tiếp trên mô hình động cơ 1NZ-FE toyota vios 2007










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



 Tính cấp thiết của đề tài 

Với sự phát triển nhanh và mạnh của thị trường ô tô Việt Nam, một yêu cầu đặt ra đó là làm thế nào để khai thác hiệu quả nhất một chiếc ô tô. Trong đó đánh lửa trực tiếp là một vấn đề rất cần thiết. Một vấn đề đặt ra là làm thế nào chúng ta ó thể hiểu rõ bản chất, đặc điểm cấu tạo và sự vận hành của các hệ thống đánh lửa. Do đó em tiến hành chọn đề tài về “Khảo sát hệ thống đánh lửa trực tiếp của động cơ 1NZ-FE. Xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đánh lửa trực tiếp trên xe Toyota Vios 2007’’.


 Tình hình nghiên cứu

Hệ thống đánh lửa là yếu tố quan trọng đến hiệu suất làm việc hiệu quả của động

cơ. Do đó các hãng xe nổi tiếng như Toyota, Honda, Mitsumitsi,..đã sớm nghiên

cứu để cải thiện hệ thống và ứng dụng đưa vào sử dụng cho các dòng xe đời mới

của các hãng. Đây cũng là đề tài nghiên cứu rất hữu ích dành cho sinh viên để hiểu

rõ hơn về quá trình hình 

thành và phát triển của các hệ thống này.

 Mục đích nghiên cứu

• Thấy rõ vai trò quan trọng trong việc tạo ra tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp

nhiên liệu vào đúng thời điểm.

• Tìm hiểu nắm vững nguyên lý làm việc và từ đó thấy được ưu nhược điểm

của các hệ thống đánh lửa trong các động cơ châm cháy cưỡng bức.

• Thấy được tầm quan trọng trong việc thay thế hệ thống đánh lửa điều khiển

tiếp điểm cơ khí bằng hệ thống đánh lửa điều khiển bằng điện tử trên các

loại xe đời mới hiện nay.

• Tìm hiểu và nắm vững nguyên lý hoạt động của các cảm biến sử dụng trong

hệ thống đánh lửa trên động cơ 1NZ-FE.

• Có thể chẩn đoán một cách chính xác và nhanh chóng các hư hỏng trong hệ

thống đánh lửa của động cơ 1NZ-FEnói riêng và các động cơ hiện đại tương

đương nói chung.

Trang 1

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng

 Nhiệm vụ nghiên cứu

• Nắm được lịch sử ra đời và phát triển của các hệ thống đánh lửa.

• Biết được cấu tạo, sơ đồ mạch điện,nguyên lý hoạt động và phương pháp

thay đổi thời điểm đánh lửa phù hợp nhất.

• Nắm được các lưu ý cơ bản trong kiểm tra, bảo dưỡng, chẩn đoán và sửa

chữa hệ thống.

 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài em sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

• Tra cứu tài liệu, giáo trình kĩ thuật, sách vở. Đặc biệt là cuốn cẩm nang sửa

chữa của hãng Toyota. 

• Nghiên cứu tìm kiếm thông tin trên mạng

• Tham khảo ý kiến của Thầy cô giảng viên trong khoa. Nghiên cứu trực tiếp

trên xe

• Tổng hợp và phân tích các nguồn dữ liệu thu thập được, từ đó đưa ra những 

đánh giá và nhận xét của riêng mình.

 Dự kiến kết quả đạt được

• Giúp cho sinh viên tổng hợp các kiến thức đã học một cách lôgic nhất.

• Giúp cho sinh viên tiếp cận thực tế với các động cơ đời mới.

• Hiểu rõ vai trò quan trọng của hệ thống đánh lửa điều khiển bằng điện tử so

với các hệ thống đánh lửa đời cũ.

• Nắm vững cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa trên động

cơ 1NZ-FE và từ đó làm tiền đề để nghiên cứu các hệ thống đánh lửa của các

động cơ khác.

• Giúp sinh viên tự tin hơn lúc mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm thực

tế về các hệ thống đánh lửa điện tử của các động cơ đời mới.

 Kết cấu LVTN gồm : 3 chương

• Chương 1 : Tổng quan về hệ thống đánh lửa

• Chương 2 : Khảo sát hệ thống đánh lửa trên động cơ 1NZ-FE lắp trên xe toyota vios

• Chương 3 : Thiết kế mô hình phun xăng đánh lửa trực tiếp động cơ 1NZ-FE. xây dựng bài giảng thực hành kiểm tra hệ thống đánh lửa trực tiếp trên mô hình động cơ 1NZ-FE toyota vios 2007










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: