SÁCH - Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều 3 pha (Nguyễn Phùng Quang)


Cuốn sách Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha được biên soạn nhằm giúp các kỹ sư Việt Nam tiếp cận với các phương pháp mái trong việc mô hình hóa đối tượng động cơ, từ đó dẫn tới việc xây dựng nên các thuật toán điều khiển phù hợp với các tiến bộ mới của công nghệ vi điện tử, vi xử lý. Đặc biệt trong việc áp dụng các phương pháp hiện đại của lý thuyết tự động điều chỉnh để thu được các thuật toán mới. Thông qua cuốn sách này, tác giả cũng giới thiệu với bạn đọc một vài xu hướng phát triển tiếp tục, một vài hướng đi mới trong kỹ thuật truyền động điện nói riêng và kỹ thuật tự động hóa nói chung, góp phần gợi ý hướng đi cho những ai đang tìm một khe hở cho công tác nghiên cứu của mình.


1 Phần mở đầu
2 Vector không gian của các đại lượng ba pha
2.1 Xây dựng vector không gian
2.2 Chuyển hệ tọa độ cho vector không gian
2.3 Khái quát ưu thế của việc mô tả động cơ xoay chiều ba pha trên hệ tọa độ từ thông rotor
3 Mô hình liên tục của động cơ không đồng bộ (ĐCKĐB) ba pha có rotor lồng sóc
3.1 Hệ phương trình cơ bản của động cơ 
3.2 Mô hình trạng thái của động cơ trên hệ tọa độ stator 
3.3 Mô hình trạng thái của động cơ trên hệ tọa độ từ thông rotor
3.4 Các cấu trúc cơ bản của một hệ truyền động dùng ĐCKĐB điều khiển tựa theo từ thông rotor 
4 Mô hình liên tục của động cơ đồng bộ (ĐCĐB) ba pha có kích thích vĩnh cửu 
4.1 Hệ phương trình cơ bản của động cơ
4.2 Mô hình trạng thái của động cơ trên hệ tọa độ từ thông rotor 
4.3 Cấu trúc cơ bản của một hệ truyền động dùng ĐCĐB điều khiển tựa theo từ thông rotor
5 Mô hình gián đoạn của động cơ
5.1 Mô hình gián đoạn của ĐCKĐB
5.1.1 Mô hình gián đoạn của ĐCKĐB trên hệ tọa độ stator 
5.1.2 Mô hình gián đoạn của ĐCKĐB trên hệ tọa độ từ thông rotor
5.2 Mô hình gián đoạn của ĐCĐB trên hệ tọa độ từ thông rotor
5.3 Mô hình dòng tổng quát cho cả hai loại động cơ đồng bộ và không đồng bộ
6 Điều khiển biến tần trên cơ sở phương pháp điều chế vector không gian
6.1 Nguyên lý của phương pháp điều chế vector không gian 
6.2 Cách tính và thực hiện thời gian đóng ngắt van bán dẫn của biến tần
6.3 Các ví dụ thực tiễn
7 Các vấn đề về tựa theo từ thông rotor, đo đạc giá trị thực và chuẩn bị giá trị cần
7.1 Các vấn đề về tựa theo từ thông rotor 
7.2 Các vấn đề về đo đạc dòng điện stator 
7.3 Các vấn đề về đo đạc tốc độ vòng quay rotor
7.4 Chuẩn bị giá trị cần cho bộ điều chỉnh dòng 
7.5 Chuẩn bị giá trị cần cho bộ điều chỉnh từ thông 
8 Điều chỉnh dòng điện stator làm cơ sở áp đặt nhanh mômen quay 
8.1 Khái quát về các phương pháp điều chỉnh dòng đã được sử dụng 
8.2 Các điều kiện biên của hệ thống và hàm mục tiêu đặt ra cho bộ điều chỉnh 
8.3 Thiết kế bộ điều chỉnh có đáp ứng tức thời
8.4 Thiết kế bộ điều chỉnh có đáp ứng với tốc độ hữu hạn 
8.5 Thiết kế bộ điều chỉnh trong không gian trạng thái có đáp ứng tức thời
8.6 Cách xử lý khi độ mở biến tần đi vào giới hạn
8.7 Khái quát lại về điều chỉnh dòng stator
9 Các bộ điều chỉnh vòng ngoài
9.1 Bộ điều chỉnh từ thông rotor
9.2 Các bộ điều chỉnh tốc độ vòng quay, điều chỉnh vị trí
10 Thực hiện hệ thống trên cơ sở dùng vi xử lý tín hiệu (Digital Signal Processor) kiểu TMS 320C20/C25
10.1 Sơ lược về phần cứng 
10.2 Chuẩn bị viết chương trình
10.3 Khái quát về lập trình cho TMS 320C20/C25 
10.4 Các chương trình ví dụ
10.5 Vài đặc tính thực nghiệm 
11 Các ký hiệu và viết tắt trong sách
12 Tài liệu tham khảo
13 Danh mục từ chuyên ngành




Cuốn sách Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha được biên soạn nhằm giúp các kỹ sư Việt Nam tiếp cận với các phương pháp mái trong việc mô hình hóa đối tượng động cơ, từ đó dẫn tới việc xây dựng nên các thuật toán điều khiển phù hợp với các tiến bộ mới của công nghệ vi điện tử, vi xử lý. Đặc biệt trong việc áp dụng các phương pháp hiện đại của lý thuyết tự động điều chỉnh để thu được các thuật toán mới. Thông qua cuốn sách này, tác giả cũng giới thiệu với bạn đọc một vài xu hướng phát triển tiếp tục, một vài hướng đi mới trong kỹ thuật truyền động điện nói riêng và kỹ thuật tự động hóa nói chung, góp phần gợi ý hướng đi cho những ai đang tìm một khe hở cho công tác nghiên cứu của mình.


1 Phần mở đầu
2 Vector không gian của các đại lượng ba pha
2.1 Xây dựng vector không gian
2.2 Chuyển hệ tọa độ cho vector không gian
2.3 Khái quát ưu thế của việc mô tả động cơ xoay chiều ba pha trên hệ tọa độ từ thông rotor
3 Mô hình liên tục của động cơ không đồng bộ (ĐCKĐB) ba pha có rotor lồng sóc
3.1 Hệ phương trình cơ bản của động cơ 
3.2 Mô hình trạng thái của động cơ trên hệ tọa độ stator 
3.3 Mô hình trạng thái của động cơ trên hệ tọa độ từ thông rotor
3.4 Các cấu trúc cơ bản của một hệ truyền động dùng ĐCKĐB điều khiển tựa theo từ thông rotor 
4 Mô hình liên tục của động cơ đồng bộ (ĐCĐB) ba pha có kích thích vĩnh cửu 
4.1 Hệ phương trình cơ bản của động cơ
4.2 Mô hình trạng thái của động cơ trên hệ tọa độ từ thông rotor 
4.3 Cấu trúc cơ bản của một hệ truyền động dùng ĐCĐB điều khiển tựa theo từ thông rotor
5 Mô hình gián đoạn của động cơ
5.1 Mô hình gián đoạn của ĐCKĐB
5.1.1 Mô hình gián đoạn của ĐCKĐB trên hệ tọa độ stator 
5.1.2 Mô hình gián đoạn của ĐCKĐB trên hệ tọa độ từ thông rotor
5.2 Mô hình gián đoạn của ĐCĐB trên hệ tọa độ từ thông rotor
5.3 Mô hình dòng tổng quát cho cả hai loại động cơ đồng bộ và không đồng bộ
6 Điều khiển biến tần trên cơ sở phương pháp điều chế vector không gian
6.1 Nguyên lý của phương pháp điều chế vector không gian 
6.2 Cách tính và thực hiện thời gian đóng ngắt van bán dẫn của biến tần
6.3 Các ví dụ thực tiễn
7 Các vấn đề về tựa theo từ thông rotor, đo đạc giá trị thực và chuẩn bị giá trị cần
7.1 Các vấn đề về tựa theo từ thông rotor 
7.2 Các vấn đề về đo đạc dòng điện stator 
7.3 Các vấn đề về đo đạc tốc độ vòng quay rotor
7.4 Chuẩn bị giá trị cần cho bộ điều chỉnh dòng 
7.5 Chuẩn bị giá trị cần cho bộ điều chỉnh từ thông 
8 Điều chỉnh dòng điện stator làm cơ sở áp đặt nhanh mômen quay 
8.1 Khái quát về các phương pháp điều chỉnh dòng đã được sử dụng 
8.2 Các điều kiện biên của hệ thống và hàm mục tiêu đặt ra cho bộ điều chỉnh 
8.3 Thiết kế bộ điều chỉnh có đáp ứng tức thời
8.4 Thiết kế bộ điều chỉnh có đáp ứng với tốc độ hữu hạn 
8.5 Thiết kế bộ điều chỉnh trong không gian trạng thái có đáp ứng tức thời
8.6 Cách xử lý khi độ mở biến tần đi vào giới hạn
8.7 Khái quát lại về điều chỉnh dòng stator
9 Các bộ điều chỉnh vòng ngoài
9.1 Bộ điều chỉnh từ thông rotor
9.2 Các bộ điều chỉnh tốc độ vòng quay, điều chỉnh vị trí
10 Thực hiện hệ thống trên cơ sở dùng vi xử lý tín hiệu (Digital Signal Processor) kiểu TMS 320C20/C25
10.1 Sơ lược về phần cứng 
10.2 Chuẩn bị viết chương trình
10.3 Khái quát về lập trình cho TMS 320C20/C25 
10.4 Các chương trình ví dụ
10.5 Vài đặc tính thực nghiệm 
11 Các ký hiệu và viết tắt trong sách
12 Tài liệu tham khảo
13 Danh mục từ chuyên ngành



M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: