LUẬN VĂN - Tầm soát tổn thương gan do thuốc thông qua kết quả xét nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Hữu Nghị


ĐẶT VẤN ĐỀ

Tổn thương gan do thuốc là một vấn đề được nhắc đến khá nhiều hiện nay, với tỷ lệ lên đến 4% - 10% các phản ứng có hại do thuốc gây ra, tương ứng với xấp xỉ 1/100 bệnh nhân gặp tổn thương gan do thuốc trong suốt thời gian nằm viện [25]. Phản ứng này là phản ứng có hại thường gặp nhất có thể dẫn đến việc rút số đăng ký và đình chỉ lưu hành thuốc trên thị trường [9]. 

Hầu hết các nghiên cứu đánh giá tỷ lệ gặp tổn thương gan do thuốc tập trung vào các loại thuốc hay các tổn thương gan có triệu chứng. Thực tế, tổn thương gan do thuốc còn có thể gây ra bởi các thuốc không kê đơn như paracetamol hay các thuốc có nguồn gốc dược liệu nên tỷ lệ gặp có thể còn cao hơn [5]. Trên thế giới, các nghiên cứu đánh giá tổn thương gan do thuốc đã được tiến hành khá nhiều tại Tây Ban Nha, Australia, Pháp, Iceland...với sự tham gia của các chuyên gia về gan hoặc sử dụng một thang đánh giá cho điểm theo các tiêu chí khác nhau, sau đó căn cứ trên tổng điểm mà đưa ra kết luận tổn thương gan có liên quan đến thuốc ở mức độ nào. Tại Việt Nam, việc đánh giá tổn thương gan do thuốc chủ yếu tiếp cận theo hai hướng từ thuốc hoặc từ diễn biến lâm sàng của bệnh nhân, chưa có nghiên cứu nào tiếp cận theo hướng tầm soát các xét nghiệm cận lâm sàng để sàng lọc ra các ca tổn thương gan [3]. Hơn nữa, trong thực hành lâm sàng, các ca tổn thương gan được phát hiện chủ yếu bởi các bác sĩ hoặc điều dưỡng thông qua diễn biến lâm sàng của bệnh nhân, sự tham gia của dược sĩ lâm sàng còn hạn chế. Như vậy, để mở rộng phương pháp phát hiện tổn thương gan do thuốc và tăng cường vai trò của dược sĩ lâm sàng, đồng thời hỗ trợ cho các bác sĩ và điều dưỡng phát hiện tổn thương gan thông qua xét nghiệm enzym gan chúng tôi thực hiện đề tài “Tầm soát tổn thương gan do thuốc thông qua kết quả xét nghiệm cận lâm sàng tại Bệnh viện Hữu Nghị” với hai mục tiêu như sau:


1. Tầm soát những bất thường chức năng gan thông qua kết quả xét nghiệm cận lâm sàng trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Hữu Nghị.

2. Phân tích đặc điểm tổn thương gan nghi ngờ do thuốc trên những bệnh nhân có bất thường chức năng gan.

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Khái quát về tổn thương gan do thuốc
1.1.1. Dịch tễ học
1.1.2. Yếu tố nguy cơ
1.1.3. Cơ chế gây tổn thương gan do thuốc
1.1.4. Các thuốc thường gây tổn thương gan
1.1.5. Biện pháp dự phòng và xử trí tổn thương gan do thuốc
1.2. Một số thang áp dụng đánh giá tổn thương gan do thuốc
1.3. Một số nghiên cứu sàng lọc tổn thương gan do thuốc trong thực hành lâm sàng

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
2.3.2. Quá trình tầm soát tổn thương gan do thuốc
2.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu
2.4. Xử lý số liệu

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Tầm soát những bất thường chức năng gan thông qua kết quả xét nghiệm cận lâm sàng
3.2. Phân tích đặc điểm tổn thương gan nghi ngờ do thuốc trên những bệnh nhân có bất thường chức năng gan
3.2.1. Đặc điểm bệnh nhân có tổn thương gan
3.2.2. Đặc điểm thuốc được sử dụng trên bệnh nhân có tổn thương gan
3.2.3. Đánh giá mối liên quan giữa thuốc nghi ngờ và tổn thương gan
3.2.4. Tỷ lệ gặp tổn thương gan nghi ngờ do thuốc
3.2.5. Đặc điểm thuốc gây tổn thương gan
3.2.6. Đặc điểm tổn thương gan nghi ngờ do thuốc
3.2.7. Các cặp thuốc - tổn thương gan có mối liên quan

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

LINK DOWNLOAD


ĐẶT VẤN ĐỀ

Tổn thương gan do thuốc là một vấn đề được nhắc đến khá nhiều hiện nay, với tỷ lệ lên đến 4% - 10% các phản ứng có hại do thuốc gây ra, tương ứng với xấp xỉ 1/100 bệnh nhân gặp tổn thương gan do thuốc trong suốt thời gian nằm viện [25]. Phản ứng này là phản ứng có hại thường gặp nhất có thể dẫn đến việc rút số đăng ký và đình chỉ lưu hành thuốc trên thị trường [9]. 

Hầu hết các nghiên cứu đánh giá tỷ lệ gặp tổn thương gan do thuốc tập trung vào các loại thuốc hay các tổn thương gan có triệu chứng. Thực tế, tổn thương gan do thuốc còn có thể gây ra bởi các thuốc không kê đơn như paracetamol hay các thuốc có nguồn gốc dược liệu nên tỷ lệ gặp có thể còn cao hơn [5]. Trên thế giới, các nghiên cứu đánh giá tổn thương gan do thuốc đã được tiến hành khá nhiều tại Tây Ban Nha, Australia, Pháp, Iceland...với sự tham gia của các chuyên gia về gan hoặc sử dụng một thang đánh giá cho điểm theo các tiêu chí khác nhau, sau đó căn cứ trên tổng điểm mà đưa ra kết luận tổn thương gan có liên quan đến thuốc ở mức độ nào. Tại Việt Nam, việc đánh giá tổn thương gan do thuốc chủ yếu tiếp cận theo hai hướng từ thuốc hoặc từ diễn biến lâm sàng của bệnh nhân, chưa có nghiên cứu nào tiếp cận theo hướng tầm soát các xét nghiệm cận lâm sàng để sàng lọc ra các ca tổn thương gan [3]. Hơn nữa, trong thực hành lâm sàng, các ca tổn thương gan được phát hiện chủ yếu bởi các bác sĩ hoặc điều dưỡng thông qua diễn biến lâm sàng của bệnh nhân, sự tham gia của dược sĩ lâm sàng còn hạn chế. Như vậy, để mở rộng phương pháp phát hiện tổn thương gan do thuốc và tăng cường vai trò của dược sĩ lâm sàng, đồng thời hỗ trợ cho các bác sĩ và điều dưỡng phát hiện tổn thương gan thông qua xét nghiệm enzym gan chúng tôi thực hiện đề tài “Tầm soát tổn thương gan do thuốc thông qua kết quả xét nghiệm cận lâm sàng tại Bệnh viện Hữu Nghị” với hai mục tiêu như sau:


1. Tầm soát những bất thường chức năng gan thông qua kết quả xét nghiệm cận lâm sàng trên bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Hữu Nghị.

2. Phân tích đặc điểm tổn thương gan nghi ngờ do thuốc trên những bệnh nhân có bất thường chức năng gan.

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Khái quát về tổn thương gan do thuốc
1.1.1. Dịch tễ học
1.1.2. Yếu tố nguy cơ
1.1.3. Cơ chế gây tổn thương gan do thuốc
1.1.4. Các thuốc thường gây tổn thương gan
1.1.5. Biện pháp dự phòng và xử trí tổn thương gan do thuốc
1.2. Một số thang áp dụng đánh giá tổn thương gan do thuốc
1.3. Một số nghiên cứu sàng lọc tổn thương gan do thuốc trong thực hành lâm sàng

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
2.3.2. Quá trình tầm soát tổn thương gan do thuốc
2.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu
2.4. Xử lý số liệu

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Tầm soát những bất thường chức năng gan thông qua kết quả xét nghiệm cận lâm sàng
3.2. Phân tích đặc điểm tổn thương gan nghi ngờ do thuốc trên những bệnh nhân có bất thường chức năng gan
3.2.1. Đặc điểm bệnh nhân có tổn thương gan
3.2.2. Đặc điểm thuốc được sử dụng trên bệnh nhân có tổn thương gan
3.2.3. Đánh giá mối liên quan giữa thuốc nghi ngờ và tổn thương gan
3.2.4. Tỷ lệ gặp tổn thương gan nghi ngờ do thuốc
3.2.5. Đặc điểm thuốc gây tổn thương gan
3.2.6. Đặc điểm tổn thương gan nghi ngờ do thuốc
3.2.7. Các cặp thuốc - tổn thương gan có mối liên quan

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: