Khảo sát tình trạng loãng xương và một số yếu tố nguy cơ ở người cao tuổi tại bệnh viện Lão trung ương trường đại học y Hà Nội, Hà Nội (Full)


Ngày nay, tuổi thọ trung bình của người dân trên thế giới ngày càng cao điều đó được coi như thành tựu của nhân loại. Tại Việt Nam, theo dự báo dân số của tổng cục thống kê năm 2010: dân số Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017. Khi đó, tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10% tổng dân số. Điều đó có nghĩa: thành tựu sẽ đi đôi với những thách thức do sự già hóa gây nên. Ngành y tế sẽ phải đối mặt với thực tế chính là bệnh tật của quá trình lão hóa. Một trong số đó thì hiện nay loãng xương đang được coi là một dịch bệnh âm thầm nhưng nguy hiểm đang lan rộng trên khắp thế giới.


Khi con người lão hóa – bộ xương cũng già cỗi theo tuổi của họ dẫn đến việc tổn hại cấu trúc của tổ chức xương làm xương giòn và dễ gãy, đó chính là loãng xương. Loãng xương diễn biến tự nhiên và thầm lặng, triệu chứng lâm sàng không điển hình, người bệnh thường chủ quan cho đến khi có biểu hiện lâm sàng hay gặp sự cố gãy xương thì khối lượng xương đã mất trên 30%. Loãng xương ước tính ảnh hưởng đến 200 triệu phụ nữ trên toàn thế giới, hơn 75 triệu người ở Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản [51][69]. Tỷ lệ loãng xương ở đàn ông Châu Á trên 50 tuổi là 12,6% [75].Ở Việt Nam, con số loãng xương ước tính là 2,8 triệu người, chiếm 30% phụ nữ trên 50 tuổi [37].

Hậu quả quan trọng nhất của loãng xương là gãy xương. Sau khi bình phục bệnh nhân sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong vận động. Họ không thể lao động bình thường như trước nhất là với người cao tuổi. Chất lượng cuộc sống bị suy giảm, nguy cơ gãy xương lần thứ hai rất cao và đặc biệt nguy hiểm nó còn làm tăng nguy cơ tử vong[39][63]. Thật vậy, gần 1/3 bệnh nhân nam, hơn 1/4 bệnh nhân nữ tử vong trong vòng 12 tháng sau khi gãy xương đùi[54]. Theo một nghiên cứu dịch tễ học trong người da trắng, cứ 2 phụ nữ sống đến 85 tuổi thì có 1 người bị gẫy xương và cứ 3 đàn ông sống đến tuổi đó thì có 1 người bị gãy xương do loãng xương[72].

Về kinh tế xã hội: một người sau gãy xương sẽ không còn lao động được như trước, cộng thêm thời gian và phí tổn phải nằm viện điều trị thì rõ ràng ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế của gia đình và của cả một quốc gia. Theo phân tích của giới kinh tế số tiền xã hội mất đi vì gãy xương lên tới 14 tỷ đô ở Mĩ[77] và 6 tỷ đô ở Úc.

“Phòng bệnh hơn chữa bệnh” – Để phòng bệnh “gãy xương” do loãng xương thì việc nhận dạng được yếu tố nguy cơ của loãng xương là điều thật sự cần thiết. Làm được điều đó sẽ giúp ngành Y tế có cơ sở để đưa ra chiến lược phòng chống với mục đích làm thế nào giảm thiểu được loãng xương – một trong những yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của gãy xương. Làm được điều đó sẽ giúp chúng ta nhận định được đâu là người có nguy cơ cao để can thiệp kịp thời. Đặc biệt ở người cao tuổi: ngoài những yếu tố nguy cơ loãng xương không thể can thiệp, họ còn là những đối tượng tích lũy trong mình nhiều yếu tố nguy cơ khác trong suốt quá trình sống, kèm theo tính chất đa bệnh lý vì vậy họ là đối tượng có nguy cơ loãng xương và gãy xương rất cao.

Chính vì vậy để góp phần trong việc đánh giá tình hình loãng xương và một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương trên đối tượng người cao tuổi ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Khảo sát tình trạng loãng xương và một số yếu tố nguy cơ ở người cao tuổi tại Bệnh viện Lão khoa trung ương” nhằm hai mục tiêu:

1. Mô tả tỷ lệ loãng xương ở người cao tuổi đến khám tại bệnh viện Lão khoa Trung Ương.

2. Khảo sát một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương của các đối tượng trên.

NỘI DUNG:

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương I: TỔNG QUAN 3

1.1. Đại cương về cấu trúc, chức năng của xương 3

1.1.1. Cấu trúc xương 3

1.1.2. Chức năng của xương 4

1.2. Sự tái tạo mô xương và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa xương . 4

1.2.1. Sự tái tạo mô xương 4

1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa của xương 5

1.2.3. Những Marker phản ánh chu chuyển xương: 6

1.3. Loãng xương, yếu tố nguy cơ của loãng xương 7

1.3.1. Cơ chế bệnh sinh của loãng xương: 7

1.3.2. Loãng xương ở người cao tuổi 9

1.3.3. Định nghĩa, triệu chứng loãng xương và các phương pháp đo mật độ

xương 10

1.3.4. Chẩn đoán loãng xương 12

1.3.5. Các yếu tố nguy cơ gây loãng xương 14

1.3.6. Điều trị và dự phòng loãng xương 19

1.4 Tình hình nghiên cứu loãng xương hiện nay 21

Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23

2.2. Đối tượng nghiên cứu 23

2.2.1. Cách chọn mẫu nghiên cứu: 23

2.2.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: 23

2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ : 23

2.3. Phương pháp nghiên cứu: 23

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 23

2.3.2. Công cụ nghiên cứu 23

2.3.2.1. Hỏi các thông tin cá nhân 24

2.4. Phân tích kết quả 27

2.4.1. Tỷ lệ loãng xương 27

2.4.2. Khảo sát một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương . 28

2.5. Xử lý số liệu: 30

2.6. Đạo đức trong nghiên cứu: 31

Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32

3.1. Tỷ lệ loãng xương 32

3.1.1. Đặc điểm chung của ĐTNC 32

3.1.2. Tỷ lệ bệnh nhân loãng xương trong tổng số các ĐTNC 33

3.1.3. Tỷ lệ loãng xương theo giới 33

3.1.4. Tỷ lệ loãng xương theo tuổi 34

3.2. Khảo sát một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương ở

người cao tuổi 37

3.2.1. Tuổi và tình trạng loãng xương 37

3.2.2. Giới tính và tình trạng loãng xương 38

3.2.3. Yếu tố vận động và tình trạng loãng xương 39

3.2.4. Chỉ số khối cơ thể và tình trạng loãng xương 41

3.2.5. Thói quen của nam giới và loãng xương 42

3.2.6. Một số đặc điểm riêng của nữ với tình trạng loãng xương 44

3.2.7. Bệnh mạn tính kèm theo và loãng xương 48

3.2.8. Tiền sử gãy xương và loãng xương 50

3.2.9. Một số biểu hiện lâm sàng và tình trạng loãng xương 51

3.2.10. Nhiều yếu tố nguy cơ càng tăng nguy cơ loãng xương 54

Chương IV: BÀN LUẬN 57

4.1. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương 57

4.1.1. Đặc điểm chung của ĐTNC 57

4.1.2. Tỷ lệ loãng xương trong tổng số các ĐTNC 57

4.1.3 Tỷ lệ loãng xương theo giới 58

4.1.4. Tỷ lệ loãng xương theo tuổi 59

4.2. Bàn luận về một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương ở người cao tuổi 62

4.2.1. Yếu tố tuổi và tình trạng loãng xương: 62

4.2.2. Giới tính và tình trạng loãng xương 62

4.2.3. Yếu tố vận động và tình trạng loãng xương 63

4.2.4. Chỉ số khối cơ thể với tình trạng loãng xương 65

4.2.5. Thói quen của nam giới và loãng xương 66

4.2.6. Một số đặc điểm riêng của nữ với tình trạng loãng xương 68

4.2.7. Bệnh mãn tính kèm theo và loãng xương 72

4.2.8. Tiền sử gãy xương và loãng xương 74

4.2.9. Một số biểu hiện lâm sàng và tình trạng loãng xương 75

4.2.10. Nhiều yếu tố nguy cơ càng tăng nguy cơ loãng xương 77

4.2.11. Một số hạn chế của nghiên cứu 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Trần Ngọc Ân (1999),“Bệnh Loãng xương, Bệnh thấp khớp”, Tái bản lần thứ 6, NXB Y học,tr. 22-32.
2. Nguyễn Thị Hoài Châu (2003), ”Khảo sát mật độ xương và tìm hiểu những yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương của phụ nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Tây Nam bộ”, Tạp chí Sinh lý Y học (7) tr.1-5.
3. Trần Thị Tô Châu (2002), ”Nghiên cứu một số biểu hiện lâm sàng về cơ-xương-khớp và đo mật độ xương gót bằng siêu âm trên phụ nữ mãn kinh Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
4. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Trung Hòa, Trần Nguyễn Trà My (2008), “Nghiên cứu tình hình loãng xương và các ảnh hưởng do kinh nguyệt, số con ở phụ nữ trên 45 tuổi tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Sinh lý học, 12(3), tr.54-58.
5. Nguyễn Thị Dung (2005), ”Tìm hiểu thực trạng và yếu tố liên quan đến tình trạng loãng xương ở phụ nữ 40-60 tuổi tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội.
6. Lê Dũng, Nguyễn Trung Kiên (2012), ”Khảo sát một số yếu tố liên quan đến loãng xương ở người cao tuổi thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành(824),số 6,tr. 58-63
7. Phạm Phan Địch, Trịnh Bình (2004), ”Mô liên kết chính thức-Mô sụnMô xương”, Mô học, NXB Y học, Hà Nội , tr.172-188.
8. Phạm Thị Minh Đức (2005), “Sinh lý sinh sản”, Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Sinh lý học, NXB Y học, tr.119-134.9. Phạm Thị Minh Đức (2005), “ Sinh lý nội tiết”, Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Sinh lý học, NXB Y học, tr.55-110. 10. Lƣu Ngọc Giang, Nguyễn Thị Trúc (2011), ”Khảo sát mối liên quan giữa vận động thể lực và loãng xương ở phụ nữ mãn kinh”, Y học thực hành (748), số 1,tr. 91-93.
11. Lƣu Ngọc Giang, Nguyễn Thị Trúc (2011), ”Mối liên quan giữa loãng xương và thời gian mãn kinh của phụ nữ ở thành phố Mỹ Tho”, Y học thực hành (751), số 2, tr. 21-24.
12. Lê Thu Hà(2007), ”Nghiên cứu tình trạng loãng xương ở 175 phụ nữ bằng phương pháp DEXA tại bệnh viện trung ương quân đội 108”, Tạp chí y dược lâm sàng 108, tập 2 ,số 3, tr. 5-8.
13. Đào Hùng Hạnh (2006), ”Tăng cường hoạt động thể lực – một biện pháp hữu hiệu trong phòng và điều trị loãng xương”, Y học lâm sàng 9(8), tr. 50-51.
14. Bùi Nữ Thanh Hằng(2008),”Nghiên cứu tình trạng loãng xương và các yếu tố liên quan của phụ nữ mãn kinh tại Bệnh viện trường Đại học Y dược Huế”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Huế – trường Đại học y dược.
15. Vũ Thị Thu Hiền, Shigeru Yamamoto, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Thị Lâm, Lê Bạch Mai (2004),” Khảo sát tình hình loãng xương và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ Hà Nội trong năm 2003”, Viện Dinh dưỡngHội Thấp khớp học Việt Nam-Anleen.
16. Đặng Hồng Hoa, Đoàn Văn Đệ, Hoàng Đức Kiệt(2008),”Nghiên cứu mật độ xương vùng cổ xương đùi của người bình thường bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép”, Luận văn Tiến sỹ Y học,Học Viện Quân Y,tr.69-72.
17. Nguyễn Trung Hòa(2008), ”Nghiên cứu tình hình loãng xương và một số yếu tố liên quan ở người trên 45 tuổi tại quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Huế – trường Đại học Y dược.18. Nguyễn Vân Hồng(2005),”Tìm hiểu một số đặc điểm loãng xương ở người cao tuổi đến khám tại viện Lão khoa”,Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội.
19. Mai Đức Hùng, Vũ Đình Hùng (2008), “Nghiên cứu loãng xương trong cộng đồng khu vực thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y dược học quân sự, số 7, tr. 82-85.
20. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Phạm Thị Minh Đức, Lê Hồng Quang, Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Huy Bình, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Tuấn Thành, Bo Von Schoultz, Nguyễn Văn Tuấn (2007), “Phát triển mô hình tiên lượng loãng xương cho phụ nữ Việt Nam”, Thời sự y học, 4(15), tr.7-13.
21. Đỗ Thị Khánh Hỷ (2008), “Tìm hiểu mật độ xương, tình trạng loãng xương và một số yếu tố ảnh hưởng của phụ nữ sau mãn kinh”, Tạp chí nghiên cứu y học 58(5), tr 75-80.
22. IOF và Hội Thấp học Việt Nam- Hội Thấp học Hà Nội (2007),” Khóa đào tạo những kiến thức cơ bản về loãng xương”, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.
23. Đào Thị Vân Khánh, Nguyễn Hoàng Thanh Vân, Nguyễn Thị Huyền Trang (2009), “Khảo sát tình hình loãng xương ở phụ nữ lớn tuổi bằng máy siêu âm định lượng”, Y học thực hành (644+645), số 2/2009, tr. 20-22
24. Nguyễn Thy Khuê (2011), ”Hormon giới tính và bệnh loãng xương”, Báo cáo khoa học Hội nghị loãng xương thường niên lần thứ 6.
25. Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Văn Tuấn(2011), ”Sinh lý học loãng xương”, Thời sự y học, 7(62); tr. 22-28
26. Hồ Phạm Thục Lan, Phạm Ngọc Hoa, Lại Quốc Thái, Nguyễn Dạ Thảo Nguyên, Nguyễn Đình Nguyên, Nguyễn Văn Tuấn (2011), ”Chẩn đoán loãng xương: ảnh hưởng của giá trị tham chiếu”, Thời sự y học , số 57, tr .3-10.27. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), “Loãng xương nguyên phát”, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, NXB Giáo dục, tr. 274-285.
28. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), ”Sức mạnh của xương-Vai trò thiết yếu của tạo xương và chu chuyển xương”, Báo cáo khoa học Hội nghị loãng xương thường niên lần thứ 6.
29. Pensenrga EZG (2007), ”Loãng xương ở Châu Á”, Đại hội Thấp học toàn quốc lần thứ 5, Những tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh xương khớp.
30. Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng, Mai Thị Công Danh (2001), ”Xác định mối tương quan giữa tình trạng loãng xương với tuổi và BMI của phụ nữ đến đo mật độ xương tại Bệnh Viện Từ Dũ”, Trích báo cáo tóm tắt tại hội nghị Thấp khớp Asian lần thứ 6, Hà Nội, tr.90-91.
31. Trần Đức Thọ (2005), ”Bệnh loãng xương ở người cao tuổi”, NXB Y học.
32. Nguyễn Huy Thông, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Thị Phi Nga, Đoàn Văn Đệ (2010), ”Đánh giá mật độ xương và tỷ lệ loãng xương ở các bệnh nhân khám và điều trị tại bệnh viên 103 bằng phương pháp hấp thu tia X năng lượng kép”, Tạp chí Y – dược học Quân sự (1), tr. 107-113.
33. Vũ Thị Thanh Thủy(1996), ”Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến nguy cơ lún đốt sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh”, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y dược, Trường Đại học y khoa Hà Nội.
34. Vũ Thị Thanh Thủy, Trần Ngọc Ân (2003), ”Đánh giá những nguy cơ loãng xương sau mãn kinh ở Việt Nam” Tạp chí y học, tr.75-82
35. Vũ Thị Thanh Thủy (2006), ” Bệnh Loãng xương chẩn đoán và điều trị”, Tài liệu tập huấn chuyên đề Cơ-Xương-Khớp, Bệnh viện Bạch Mai, tr.25-31.
36. Lê Thị Anh Thƣ (2003), ”Loãng xương và tuổi mãn kinh của phụ nữ”, Báo cáo khoa học, Hội nghị chuyên đề Loãng xương, Thành phố Hồ Chí Minh.37. Lê Thị Anh Thƣ (2011), ”Loãng xương, gãy xương, hormon và một số yếu tố liên quan”, Hội nghị thường niên lần thứ VI, Hội loãng xương thành phố Hồ Chí Minh, Hội loãng xương Hà Nội, tr. 7-48
38. Phạm Văn Tú, Trần Ngọc Ân, Vũ Thị Thanh Thủy (2003), ”Nhận xét mật độ xương của nam giới bình thường từ 50 tuổi trở lên bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép”, Kỷ yếu báo cáo khoa học chuyên đề loãng xương và bệnh cột sống, thành phố Hồ Chí Minh, tr.41- 44.
39. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Nguyên (2007), ”Loãng Xương: nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa”, Hội Loãng xương Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học.
40. Bùi Đức Văn, Nguyễn Văn Tín, Bùi văn Dủ (2010), “Tỷ lệ bệnh Loãng Xương và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ≥ 50 tuổi tại khoa Nội BVĐKKV Cái Nước – Cà Mau”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, vol 14, số 2, tr. 418-423.
41. Lê Thị Hải Yến, Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thanh Thủy (2009), ”Nghiên cứu tình trạng loãng xương ở phụ nữ bị đau thắt lưng mạn tính và liên quan tới một số yếu tố nguy cơ”, Tạp chí Y học lâm sàng (44), tr.22-2










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


Ngày nay, tuổi thọ trung bình của người dân trên thế giới ngày càng cao điều đó được coi như thành tựu của nhân loại. Tại Việt Nam, theo dự báo dân số của tổng cục thống kê năm 2010: dân số Việt Nam chính thức bước vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017. Khi đó, tỷ lệ người cao tuổi chiếm 10% tổng dân số. Điều đó có nghĩa: thành tựu sẽ đi đôi với những thách thức do sự già hóa gây nên. Ngành y tế sẽ phải đối mặt với thực tế chính là bệnh tật của quá trình lão hóa. Một trong số đó thì hiện nay loãng xương đang được coi là một dịch bệnh âm thầm nhưng nguy hiểm đang lan rộng trên khắp thế giới.


Khi con người lão hóa – bộ xương cũng già cỗi theo tuổi của họ dẫn đến việc tổn hại cấu trúc của tổ chức xương làm xương giòn và dễ gãy, đó chính là loãng xương. Loãng xương diễn biến tự nhiên và thầm lặng, triệu chứng lâm sàng không điển hình, người bệnh thường chủ quan cho đến khi có biểu hiện lâm sàng hay gặp sự cố gãy xương thì khối lượng xương đã mất trên 30%. Loãng xương ước tính ảnh hưởng đến 200 triệu phụ nữ trên toàn thế giới, hơn 75 triệu người ở Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản [51][69]. Tỷ lệ loãng xương ở đàn ông Châu Á trên 50 tuổi là 12,6% [75].Ở Việt Nam, con số loãng xương ước tính là 2,8 triệu người, chiếm 30% phụ nữ trên 50 tuổi [37].

Hậu quả quan trọng nhất của loãng xương là gãy xương. Sau khi bình phục bệnh nhân sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong vận động. Họ không thể lao động bình thường như trước nhất là với người cao tuổi. Chất lượng cuộc sống bị suy giảm, nguy cơ gãy xương lần thứ hai rất cao và đặc biệt nguy hiểm nó còn làm tăng nguy cơ tử vong[39][63]. Thật vậy, gần 1/3 bệnh nhân nam, hơn 1/4 bệnh nhân nữ tử vong trong vòng 12 tháng sau khi gãy xương đùi[54]. Theo một nghiên cứu dịch tễ học trong người da trắng, cứ 2 phụ nữ sống đến 85 tuổi thì có 1 người bị gẫy xương và cứ 3 đàn ông sống đến tuổi đó thì có 1 người bị gãy xương do loãng xương[72].

Về kinh tế xã hội: một người sau gãy xương sẽ không còn lao động được như trước, cộng thêm thời gian và phí tổn phải nằm viện điều trị thì rõ ràng ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế của gia đình và của cả một quốc gia. Theo phân tích của giới kinh tế số tiền xã hội mất đi vì gãy xương lên tới 14 tỷ đô ở Mĩ[77] và 6 tỷ đô ở Úc.

“Phòng bệnh hơn chữa bệnh” – Để phòng bệnh “gãy xương” do loãng xương thì việc nhận dạng được yếu tố nguy cơ của loãng xương là điều thật sự cần thiết. Làm được điều đó sẽ giúp ngành Y tế có cơ sở để đưa ra chiến lược phòng chống với mục đích làm thế nào giảm thiểu được loãng xương – một trong những yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của gãy xương. Làm được điều đó sẽ giúp chúng ta nhận định được đâu là người có nguy cơ cao để can thiệp kịp thời. Đặc biệt ở người cao tuổi: ngoài những yếu tố nguy cơ loãng xương không thể can thiệp, họ còn là những đối tượng tích lũy trong mình nhiều yếu tố nguy cơ khác trong suốt quá trình sống, kèm theo tính chất đa bệnh lý vì vậy họ là đối tượng có nguy cơ loãng xương và gãy xương rất cao.

Chính vì vậy để góp phần trong việc đánh giá tình hình loãng xương và một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương trên đối tượng người cao tuổi ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Khảo sát tình trạng loãng xương và một số yếu tố nguy cơ ở người cao tuổi tại Bệnh viện Lão khoa trung ương” nhằm hai mục tiêu:

1. Mô tả tỷ lệ loãng xương ở người cao tuổi đến khám tại bệnh viện Lão khoa Trung Ương.

2. Khảo sát một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương của các đối tượng trên.

NỘI DUNG:

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương I: TỔNG QUAN 3

1.1. Đại cương về cấu trúc, chức năng của xương 3

1.1.1. Cấu trúc xương 3

1.1.2. Chức năng của xương 4

1.2. Sự tái tạo mô xương và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa xương . 4

1.2.1. Sự tái tạo mô xương 4

1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa của xương 5

1.2.3. Những Marker phản ánh chu chuyển xương: 6

1.3. Loãng xương, yếu tố nguy cơ của loãng xương 7

1.3.1. Cơ chế bệnh sinh của loãng xương: 7

1.3.2. Loãng xương ở người cao tuổi 9

1.3.3. Định nghĩa, triệu chứng loãng xương và các phương pháp đo mật độ

xương 10

1.3.4. Chẩn đoán loãng xương 12

1.3.5. Các yếu tố nguy cơ gây loãng xương 14

1.3.6. Điều trị và dự phòng loãng xương 19

1.4 Tình hình nghiên cứu loãng xương hiện nay 21

Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 23

2.2. Đối tượng nghiên cứu 23

2.2.1. Cách chọn mẫu nghiên cứu: 23

2.2.2. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: 23

2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ : 23

2.3. Phương pháp nghiên cứu: 23

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 23

2.3.2. Công cụ nghiên cứu 23

2.3.2.1. Hỏi các thông tin cá nhân 24

2.4. Phân tích kết quả 27

2.4.1. Tỷ lệ loãng xương 27

2.4.2. Khảo sát một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương . 28

2.5. Xử lý số liệu: 30

2.6. Đạo đức trong nghiên cứu: 31

Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32

3.1. Tỷ lệ loãng xương 32

3.1.1. Đặc điểm chung của ĐTNC 32

3.1.2. Tỷ lệ bệnh nhân loãng xương trong tổng số các ĐTNC 33

3.1.3. Tỷ lệ loãng xương theo giới 33

3.1.4. Tỷ lệ loãng xương theo tuổi 34

3.2. Khảo sát một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương ở

người cao tuổi 37

3.2.1. Tuổi và tình trạng loãng xương 37

3.2.2. Giới tính và tình trạng loãng xương 38

3.2.3. Yếu tố vận động và tình trạng loãng xương 39

3.2.4. Chỉ số khối cơ thể và tình trạng loãng xương 41

3.2.5. Thói quen của nam giới và loãng xương 42

3.2.6. Một số đặc điểm riêng của nữ với tình trạng loãng xương 44

3.2.7. Bệnh mạn tính kèm theo và loãng xương 48

3.2.8. Tiền sử gãy xương và loãng xương 50

3.2.9. Một số biểu hiện lâm sàng và tình trạng loãng xương 51

3.2.10. Nhiều yếu tố nguy cơ càng tăng nguy cơ loãng xương 54

Chương IV: BÀN LUẬN 57

4.1. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương 57

4.1.1. Đặc điểm chung của ĐTNC 57

4.1.2. Tỷ lệ loãng xương trong tổng số các ĐTNC 57

4.1.3 Tỷ lệ loãng xương theo giới 58

4.1.4. Tỷ lệ loãng xương theo tuổi 59

4.2. Bàn luận về một số yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng loãng xương ở người cao tuổi 62

4.2.1. Yếu tố tuổi và tình trạng loãng xương: 62

4.2.2. Giới tính và tình trạng loãng xương 62

4.2.3. Yếu tố vận động và tình trạng loãng xương 63

4.2.4. Chỉ số khối cơ thể với tình trạng loãng xương 65

4.2.5. Thói quen của nam giới và loãng xương 66

4.2.6. Một số đặc điểm riêng của nữ với tình trạng loãng xương 68

4.2.7. Bệnh mãn tính kèm theo và loãng xương 72

4.2.8. Tiền sử gãy xương và loãng xương 74

4.2.9. Một số biểu hiện lâm sàng và tình trạng loãng xương 75

4.2.10. Nhiều yếu tố nguy cơ càng tăng nguy cơ loãng xương 77

4.2.11. Một số hạn chế của nghiên cứu 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Trần Ngọc Ân (1999),“Bệnh Loãng xương, Bệnh thấp khớp”, Tái bản lần thứ 6, NXB Y học,tr. 22-32.
2. Nguyễn Thị Hoài Châu (2003), ”Khảo sát mật độ xương và tìm hiểu những yếu tố liên quan đến bệnh loãng xương của phụ nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Tây Nam bộ”, Tạp chí Sinh lý Y học (7) tr.1-5.
3. Trần Thị Tô Châu (2002), ”Nghiên cứu một số biểu hiện lâm sàng về cơ-xương-khớp và đo mật độ xương gót bằng siêu âm trên phụ nữ mãn kinh Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
4. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Trung Hòa, Trần Nguyễn Trà My (2008), “Nghiên cứu tình hình loãng xương và các ảnh hưởng do kinh nguyệt, số con ở phụ nữ trên 45 tuổi tại quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Sinh lý học, 12(3), tr.54-58.
5. Nguyễn Thị Dung (2005), ”Tìm hiểu thực trạng và yếu tố liên quan đến tình trạng loãng xương ở phụ nữ 40-60 tuổi tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội.
6. Lê Dũng, Nguyễn Trung Kiên (2012), ”Khảo sát một số yếu tố liên quan đến loãng xương ở người cao tuổi thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành(824),số 6,tr. 58-63
7. Phạm Phan Địch, Trịnh Bình (2004), ”Mô liên kết chính thức-Mô sụnMô xương”, Mô học, NXB Y học, Hà Nội , tr.172-188.
8. Phạm Thị Minh Đức (2005), “Sinh lý sinh sản”, Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Sinh lý học, NXB Y học, tr.119-134.9. Phạm Thị Minh Đức (2005), “ Sinh lý nội tiết”, Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Sinh lý học, NXB Y học, tr.55-110. 10. Lƣu Ngọc Giang, Nguyễn Thị Trúc (2011), ”Khảo sát mối liên quan giữa vận động thể lực và loãng xương ở phụ nữ mãn kinh”, Y học thực hành (748), số 1,tr. 91-93.
11. Lƣu Ngọc Giang, Nguyễn Thị Trúc (2011), ”Mối liên quan giữa loãng xương và thời gian mãn kinh của phụ nữ ở thành phố Mỹ Tho”, Y học thực hành (751), số 2, tr. 21-24.
12. Lê Thu Hà(2007), ”Nghiên cứu tình trạng loãng xương ở 175 phụ nữ bằng phương pháp DEXA tại bệnh viện trung ương quân đội 108”, Tạp chí y dược lâm sàng 108, tập 2 ,số 3, tr. 5-8.
13. Đào Hùng Hạnh (2006), ”Tăng cường hoạt động thể lực – một biện pháp hữu hiệu trong phòng và điều trị loãng xương”, Y học lâm sàng 9(8), tr. 50-51.
14. Bùi Nữ Thanh Hằng(2008),”Nghiên cứu tình trạng loãng xương và các yếu tố liên quan của phụ nữ mãn kinh tại Bệnh viện trường Đại học Y dược Huế”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Huế – trường Đại học y dược.
15. Vũ Thị Thu Hiền, Shigeru Yamamoto, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Thị Lâm, Lê Bạch Mai (2004),” Khảo sát tình hình loãng xương và các yếu tố nguy cơ ở phụ nữ Hà Nội trong năm 2003”, Viện Dinh dưỡngHội Thấp khớp học Việt Nam-Anleen.
16. Đặng Hồng Hoa, Đoàn Văn Đệ, Hoàng Đức Kiệt(2008),”Nghiên cứu mật độ xương vùng cổ xương đùi của người bình thường bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép”, Luận văn Tiến sỹ Y học,Học Viện Quân Y,tr.69-72.
17. Nguyễn Trung Hòa(2008), ”Nghiên cứu tình hình loãng xương và một số yếu tố liên quan ở người trên 45 tuổi tại quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Huế – trường Đại học Y dược.18. Nguyễn Vân Hồng(2005),”Tìm hiểu một số đặc điểm loãng xương ở người cao tuổi đến khám tại viện Lão khoa”,Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội.
19. Mai Đức Hùng, Vũ Đình Hùng (2008), “Nghiên cứu loãng xương trong cộng đồng khu vực thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y dược học quân sự, số 7, tr. 82-85.
20. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Phạm Thị Minh Đức, Lê Hồng Quang, Nguyễn Văn Định, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Huy Bình, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Tuấn Thành, Bo Von Schoultz, Nguyễn Văn Tuấn (2007), “Phát triển mô hình tiên lượng loãng xương cho phụ nữ Việt Nam”, Thời sự y học, 4(15), tr.7-13.
21. Đỗ Thị Khánh Hỷ (2008), “Tìm hiểu mật độ xương, tình trạng loãng xương và một số yếu tố ảnh hưởng của phụ nữ sau mãn kinh”, Tạp chí nghiên cứu y học 58(5), tr 75-80.
22. IOF và Hội Thấp học Việt Nam- Hội Thấp học Hà Nội (2007),” Khóa đào tạo những kiến thức cơ bản về loãng xương”, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.
23. Đào Thị Vân Khánh, Nguyễn Hoàng Thanh Vân, Nguyễn Thị Huyền Trang (2009), “Khảo sát tình hình loãng xương ở phụ nữ lớn tuổi bằng máy siêu âm định lượng”, Y học thực hành (644+645), số 2/2009, tr. 20-22
24. Nguyễn Thy Khuê (2011), ”Hormon giới tính và bệnh loãng xương”, Báo cáo khoa học Hội nghị loãng xương thường niên lần thứ 6.
25. Hồ Phạm Thục Lan, Nguyễn Văn Tuấn(2011), ”Sinh lý học loãng xương”, Thời sự y học, 7(62); tr. 22-28
26. Hồ Phạm Thục Lan, Phạm Ngọc Hoa, Lại Quốc Thái, Nguyễn Dạ Thảo Nguyên, Nguyễn Đình Nguyên, Nguyễn Văn Tuấn (2011), ”Chẩn đoán loãng xương: ảnh hưởng của giá trị tham chiếu”, Thời sự y học , số 57, tr .3-10.27. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), “Loãng xương nguyên phát”, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, NXB Giáo dục, tr. 274-285.
28. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), ”Sức mạnh của xương-Vai trò thiết yếu của tạo xương và chu chuyển xương”, Báo cáo khoa học Hội nghị loãng xương thường niên lần thứ 6.
29. Pensenrga EZG (2007), ”Loãng xương ở Châu Á”, Đại hội Thấp học toàn quốc lần thứ 5, Những tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị bệnh xương khớp.
30. Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng, Mai Thị Công Danh (2001), ”Xác định mối tương quan giữa tình trạng loãng xương với tuổi và BMI của phụ nữ đến đo mật độ xương tại Bệnh Viện Từ Dũ”, Trích báo cáo tóm tắt tại hội nghị Thấp khớp Asian lần thứ 6, Hà Nội, tr.90-91.
31. Trần Đức Thọ (2005), ”Bệnh loãng xương ở người cao tuổi”, NXB Y học.
32. Nguyễn Huy Thông, Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Thị Phi Nga, Đoàn Văn Đệ (2010), ”Đánh giá mật độ xương và tỷ lệ loãng xương ở các bệnh nhân khám và điều trị tại bệnh viên 103 bằng phương pháp hấp thu tia X năng lượng kép”, Tạp chí Y – dược học Quân sự (1), tr. 107-113.
33. Vũ Thị Thanh Thủy(1996), ”Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến nguy cơ lún đốt sống do loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh”, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y dược, Trường Đại học y khoa Hà Nội.
34. Vũ Thị Thanh Thủy, Trần Ngọc Ân (2003), ”Đánh giá những nguy cơ loãng xương sau mãn kinh ở Việt Nam” Tạp chí y học, tr.75-82
35. Vũ Thị Thanh Thủy (2006), ” Bệnh Loãng xương chẩn đoán và điều trị”, Tài liệu tập huấn chuyên đề Cơ-Xương-Khớp, Bệnh viện Bạch Mai, tr.25-31.
36. Lê Thị Anh Thƣ (2003), ”Loãng xương và tuổi mãn kinh của phụ nữ”, Báo cáo khoa học, Hội nghị chuyên đề Loãng xương, Thành phố Hồ Chí Minh.37. Lê Thị Anh Thƣ (2011), ”Loãng xương, gãy xương, hormon và một số yếu tố liên quan”, Hội nghị thường niên lần thứ VI, Hội loãng xương thành phố Hồ Chí Minh, Hội loãng xương Hà Nội, tr. 7-48
38. Phạm Văn Tú, Trần Ngọc Ân, Vũ Thị Thanh Thủy (2003), ”Nhận xét mật độ xương của nam giới bình thường từ 50 tuổi trở lên bằng phương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép”, Kỷ yếu báo cáo khoa học chuyên đề loãng xương và bệnh cột sống, thành phố Hồ Chí Minh, tr.41- 44.
39. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Nguyên (2007), ”Loãng Xương: nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa”, Hội Loãng xương Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học.
40. Bùi Đức Văn, Nguyễn Văn Tín, Bùi văn Dủ (2010), “Tỷ lệ bệnh Loãng Xương và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ≥ 50 tuổi tại khoa Nội BVĐKKV Cái Nước – Cà Mau”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, vol 14, số 2, tr. 418-423.
41. Lê Thị Hải Yến, Vũ Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thanh Thủy (2009), ”Nghiên cứu tình trạng loãng xương ở phụ nữ bị đau thắt lưng mạn tính và liên quan tới một số yếu tố nguy cơ”, Tạp chí Y học lâm sàng (44), tr.22-2










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: