SÁCH - Kỹ Thuật Màng Lọc Trong Xử Lý Nước Cấp Và Nước Thải (PGS.TS. Trần Đức Hạ Cb)


Sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi ngày càng lớn đối với việc sử dụng nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên các quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và gia tăng dân số đã tác động một cách tiêu cực đối với tài nguyên nước biểu hiện qua sự ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt nguồn nước mặt sông, hồ, nguồn nước biển ven bờ và nguồn nước dưới đất. Sự thách thức rất lớn đặt ra hiện nay là đảm bảo sự cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất, kiểm soát ô nhiễm môi trường nước cũng như phát triển nguồn nước mới.

Lọc màng là quá trình tách pha rắn trong nước qua lớp màng mỏng nhờ áp suất động học của dòng nước. Màng lọc được áp dụng từ đầu thế kỷ thứ 20 để tách các phần tử ô nhiễm trong nước cấp mà các biện pháp xử lý nước truyền thống khác không thực hiện được. Ngày nay màng lọc được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật xử lý nước cấp để cung cấp nước siêu sạch, nước sạch,… trong xử lý và tái sử dụng nước thải tại từng hộ gia đình, bệnh viện,… cho đến các nhà máy ngọt hóa nước biển công suất hàng trăm nghìn m3/ngày. Công nghệ lọc màng có ý nghĩa rất lớn trong việc cung cấp nước, xử lý ô nhiễm môi trường và phát triển nguồn nước mới.

Trong nhiều năm qua, khoa Kỹ thuật môi trường (trường Đại học Xây dựng) đã triển khai nhiều nhiệm vụ khoa học công nghệ các cấp, các nghiên cứu thử nghiệm và các dự án cung cấp nước sạch, xử lý và tái sử dụng nước thải,… có ứng dụng các loại màng lọc. Với mục tiêu giới thiệu kỹ thuật màng lọc bao gồm cơ chế tách pha của các loại màng lọc, các phương pháp chế tạo và phục hồi màng lọc, ứng dụng màng lọc trong công nghệ xử lý nước và nước thải,… cuốn sách chuyên đề “Kỹ thuật màng lọc trong xử lý nước cấp và nước thải” được biên soạn với các nội dung sau đây:

- Khái niệm về màng lọc và quá trình lọc màng;

- Các phương pháp chế tạo và phục hồi màng lọc;

- Ứng dụng màng lọc trong kỹ thuật xử lý nước cấp;

- Ứng dụng màng lọc trong kỹ thuật xử lý và tái sử dụng nước thải;

- Một số kết quả nghiên cứu và triển khai màng lọc trong xử lý nước cấp và nước thải ở Việt Nam.

Cấu trúc cuốn sách gồm 04 chương do các giảng viên bộ môn Cấp thoát nước – Môi trường nước, trường Đại học Xây dựng, trực tiếp biên soạn và được phân công như sau: PGS.TS Trần Đức Hạ, chủ biên và thực hiện các chương 1, chương 3 (mục 3.2) và phần phụ lục, TS Đặng Thị Thanh Huyền thực hiện chương 2, TS Trần Thị Hiền Hoa thực hiện chương 3 (mục 3.1) và PGS.TS Trần Thị Việt Nga thực hiện chương 4.

Cuốn sách đã cập nhật các thông tin về tiến bộ khoa học công nghệ về màng lọc trong lĩnh vực xử lý nước cấp, nước thải và kỹ thuật môi trường. Trong phần phụ lục cuốn sách có trình bày một số ví dụ tính toán để các bạn đọc có nhu cầu tham khảo khi cần triển khai các hoạt động tư vấn thiết kế, lắp đặt, vận hành và bảo trì màng lọc trong các hệ thống xử lý nước cấp và nước thải.



NỘI DUNG:


Chương 1. Màng lọc và các quá trình lọc màng  
1.1. Khái niệm lọc màng và các loại màng lọc 7
1.1.1. Màng lọc 7
1.1.2. Phân loại màng lọc 12
1.1.3. Lọc màng trong xử lý nước 15
1.1.4. Sự phát triển của kỹ thuật lọc màng và các loại màng lọc  
 trên thị trường 19
1.2. Cơ chế lọc màng 23
1.2.1. Nguyên tắc lọc màng 23
1.2.2. Quá trình thẩm thấu ngược 32
1.2.3. Điện thẩm tích 38
1.3. Các phương pháp lọc qua màng, thông số hoạt động và  
các yếu tố ảnh hưởng đến màng 40
1.3.1. Các phương pháp lọc qua màng 40
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc màng 42
1.3.3. Các thông số vận hành màng lọc 44
1.4. Vật liệu, cấu trúc và mô đun màng màng lọc 47
1.4.1. Vật liệu và cấu trúc màng lọc 47
1.4.2. Mô đun màng 51
Tài liệu tham khảo chương 1 60
Chương 2. Chế tạo màng, quá trình tắc màng và làm sạch  
2.1. Các phương pháp chế tạo màng 63
2.1.1. Nung kết 64
2.1.2. Kéo trượt 65
2.1.3. Khắc vết 65
2.1.4. Ngâm chiết (template leaching) 66
2.1.5. Phủ bề mặt 67
2.1.6. Chế tạo màng hữu cơ (polyme) bằng kỹ thuật đổi pha 68
2.1.7. Chế tạo màng composit 76
2.1.8. Chế tạo màng vô cơ 84
2.1.9. Phát triển chế tạo màng ở quy mô công nghiệp 87
2.2. Quá trình tắc màng 88
2.2.1. Nguyên nhân gây tắc màng 89
2.2.2. Các mô hình mô phỏng quá trình tắc màng 89
2.3. Giải pháp giảm tắc màng và làm sạch màng 92
2.3.1. Thay đổi đặc tính của màng để tăng cường khả năng kháng tắc 95
2.3.2. Tăng cường tiền xử lý nước trước khi vào công trình màng lọc 97
2.3.3. Áp dụng module màng phù hợp hoặc điều kiện vận hành hợp lý 97
2.3.4. Làm sạch màng định kỳ 98
Tài liệu tham khảo chương 2 102
Chương 3. Ứng dụng màng lọc trong xử lý nước cấp  
3.1. Loại bỏ vi sinh vật và các chất ô nhiễm đặc biệt trong nước cấp  
bằng màng lọc 105
3.1.1. Các loại vi sinh vật gây bệnh và các chất ô nhiễm đặc biệt  
thường gặp trong môi trường nước 110
3.1.2. Các loại màng lọc để loại bỏ vi sinh vật và các chất ô nhiễm  
đặc biệt trong nước cấp. 114
3.1.3. Ứng dụng màng lọc nhằm loại bỏ vi sinh vật và các chất  
 ô nhiễm đặc biệt trong nước cấp 118
3.2. Khử muối trong nước mặn và nước lợ để cấp nước sinh hoạt  
và ăn uống 131
3.2.1. Nước biển, nước lợ và các đại lượng đặc trưng 131
3.2.2. Các phương pháp khử muối để cấp nước sinh hoạt và ăn uống 136
3.2.3. Khử muối bằng kỹ thuật lọc màng thẩm thấu ngược 142
Tài liệu tham khảo chương 3 153
Chương 4. Ứng dụng màng lọc trong xử lý và tái sử dụng nước thải  
4.1. Xử lý nước thải bằng công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện hiếu khí kết hợp với màng vi lọc  
159
4.1.1 Giới thiệu chung 159
4.1.2. Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 161
4.1.3. Công nghệ MBR hiếu khí 163
4.1.4. Các đặc tính kỹ thuật của hệ thống MBR 167
4.1.5. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước trong việc ứng dụng MBR  để xử lý nước thải sinh hoạt và tái sử dụng 172
4.2. Xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học trong điều kiện kỵ khí  
kết hợp màng vi lọc 173
4.2.1. Giới thiệu chung 173
4.2.2. Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học kỵ khí  
 kết hợp màng vi lọc 174
4.2.3. Quá trình và xu hướng phát triển công nghệ anmbr 178
4.2.4. Kinh nghiệm trong nước và quốc tế trong việc ứng dụng  
 công nghệ ANMBR để xử lý nước thải 180
Tài liệu tham khảo chương 4 184
Phụ lục 1 190
Phụ lục 2



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1

LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 2



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 3





LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)


Sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi ngày càng lớn đối với việc sử dụng nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên các quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và gia tăng dân số đã tác động một cách tiêu cực đối với tài nguyên nước biểu hiện qua sự ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt nguồn nước mặt sông, hồ, nguồn nước biển ven bờ và nguồn nước dưới đất. Sự thách thức rất lớn đặt ra hiện nay là đảm bảo sự cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất, kiểm soát ô nhiễm môi trường nước cũng như phát triển nguồn nước mới.

Lọc màng là quá trình tách pha rắn trong nước qua lớp màng mỏng nhờ áp suất động học của dòng nước. Màng lọc được áp dụng từ đầu thế kỷ thứ 20 để tách các phần tử ô nhiễm trong nước cấp mà các biện pháp xử lý nước truyền thống khác không thực hiện được. Ngày nay màng lọc được phát triển và ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật xử lý nước cấp để cung cấp nước siêu sạch, nước sạch,… trong xử lý và tái sử dụng nước thải tại từng hộ gia đình, bệnh viện,… cho đến các nhà máy ngọt hóa nước biển công suất hàng trăm nghìn m3/ngày. Công nghệ lọc màng có ý nghĩa rất lớn trong việc cung cấp nước, xử lý ô nhiễm môi trường và phát triển nguồn nước mới.

Trong nhiều năm qua, khoa Kỹ thuật môi trường (trường Đại học Xây dựng) đã triển khai nhiều nhiệm vụ khoa học công nghệ các cấp, các nghiên cứu thử nghiệm và các dự án cung cấp nước sạch, xử lý và tái sử dụng nước thải,… có ứng dụng các loại màng lọc. Với mục tiêu giới thiệu kỹ thuật màng lọc bao gồm cơ chế tách pha của các loại màng lọc, các phương pháp chế tạo và phục hồi màng lọc, ứng dụng màng lọc trong công nghệ xử lý nước và nước thải,… cuốn sách chuyên đề “Kỹ thuật màng lọc trong xử lý nước cấp và nước thải” được biên soạn với các nội dung sau đây:

- Khái niệm về màng lọc và quá trình lọc màng;

- Các phương pháp chế tạo và phục hồi màng lọc;

- Ứng dụng màng lọc trong kỹ thuật xử lý nước cấp;

- Ứng dụng màng lọc trong kỹ thuật xử lý và tái sử dụng nước thải;

- Một số kết quả nghiên cứu và triển khai màng lọc trong xử lý nước cấp và nước thải ở Việt Nam.

Cấu trúc cuốn sách gồm 04 chương do các giảng viên bộ môn Cấp thoát nước – Môi trường nước, trường Đại học Xây dựng, trực tiếp biên soạn và được phân công như sau: PGS.TS Trần Đức Hạ, chủ biên và thực hiện các chương 1, chương 3 (mục 3.2) và phần phụ lục, TS Đặng Thị Thanh Huyền thực hiện chương 2, TS Trần Thị Hiền Hoa thực hiện chương 3 (mục 3.1) và PGS.TS Trần Thị Việt Nga thực hiện chương 4.

Cuốn sách đã cập nhật các thông tin về tiến bộ khoa học công nghệ về màng lọc trong lĩnh vực xử lý nước cấp, nước thải và kỹ thuật môi trường. Trong phần phụ lục cuốn sách có trình bày một số ví dụ tính toán để các bạn đọc có nhu cầu tham khảo khi cần triển khai các hoạt động tư vấn thiết kế, lắp đặt, vận hành và bảo trì màng lọc trong các hệ thống xử lý nước cấp và nước thải.



NỘI DUNG:


Chương 1. Màng lọc và các quá trình lọc màng  
1.1. Khái niệm lọc màng và các loại màng lọc 7
1.1.1. Màng lọc 7
1.1.2. Phân loại màng lọc 12
1.1.3. Lọc màng trong xử lý nước 15
1.1.4. Sự phát triển của kỹ thuật lọc màng và các loại màng lọc  
 trên thị trường 19
1.2. Cơ chế lọc màng 23
1.2.1. Nguyên tắc lọc màng 23
1.2.2. Quá trình thẩm thấu ngược 32
1.2.3. Điện thẩm tích 38
1.3. Các phương pháp lọc qua màng, thông số hoạt động và  
các yếu tố ảnh hưởng đến màng 40
1.3.1. Các phương pháp lọc qua màng 40
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc màng 42
1.3.3. Các thông số vận hành màng lọc 44
1.4. Vật liệu, cấu trúc và mô đun màng màng lọc 47
1.4.1. Vật liệu và cấu trúc màng lọc 47
1.4.2. Mô đun màng 51
Tài liệu tham khảo chương 1 60
Chương 2. Chế tạo màng, quá trình tắc màng và làm sạch  
2.1. Các phương pháp chế tạo màng 63
2.1.1. Nung kết 64
2.1.2. Kéo trượt 65
2.1.3. Khắc vết 65
2.1.4. Ngâm chiết (template leaching) 66
2.1.5. Phủ bề mặt 67
2.1.6. Chế tạo màng hữu cơ (polyme) bằng kỹ thuật đổi pha 68
2.1.7. Chế tạo màng composit 76
2.1.8. Chế tạo màng vô cơ 84
2.1.9. Phát triển chế tạo màng ở quy mô công nghiệp 87
2.2. Quá trình tắc màng 88
2.2.1. Nguyên nhân gây tắc màng 89
2.2.2. Các mô hình mô phỏng quá trình tắc màng 89
2.3. Giải pháp giảm tắc màng và làm sạch màng 92
2.3.1. Thay đổi đặc tính của màng để tăng cường khả năng kháng tắc 95
2.3.2. Tăng cường tiền xử lý nước trước khi vào công trình màng lọc 97
2.3.3. Áp dụng module màng phù hợp hoặc điều kiện vận hành hợp lý 97
2.3.4. Làm sạch màng định kỳ 98
Tài liệu tham khảo chương 2 102
Chương 3. Ứng dụng màng lọc trong xử lý nước cấp  
3.1. Loại bỏ vi sinh vật và các chất ô nhiễm đặc biệt trong nước cấp  
bằng màng lọc 105
3.1.1. Các loại vi sinh vật gây bệnh và các chất ô nhiễm đặc biệt  
thường gặp trong môi trường nước 110
3.1.2. Các loại màng lọc để loại bỏ vi sinh vật và các chất ô nhiễm  
đặc biệt trong nước cấp. 114
3.1.3. Ứng dụng màng lọc nhằm loại bỏ vi sinh vật và các chất  
 ô nhiễm đặc biệt trong nước cấp 118
3.2. Khử muối trong nước mặn và nước lợ để cấp nước sinh hoạt  
và ăn uống 131
3.2.1. Nước biển, nước lợ và các đại lượng đặc trưng 131
3.2.2. Các phương pháp khử muối để cấp nước sinh hoạt và ăn uống 136
3.2.3. Khử muối bằng kỹ thuật lọc màng thẩm thấu ngược 142
Tài liệu tham khảo chương 3 153
Chương 4. Ứng dụng màng lọc trong xử lý và tái sử dụng nước thải  
4.1. Xử lý nước thải bằng công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện hiếu khí kết hợp với màng vi lọc  
159
4.1.1 Giới thiệu chung 159
4.1.2. Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 161
4.1.3. Công nghệ MBR hiếu khí 163
4.1.4. Các đặc tính kỹ thuật của hệ thống MBR 167
4.1.5. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước trong việc ứng dụng MBR  để xử lý nước thải sinh hoạt và tái sử dụng 172
4.2. Xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học trong điều kiện kỵ khí  
kết hợp màng vi lọc 173
4.2.1. Giới thiệu chung 173
4.2.2. Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học kỵ khí  
 kết hợp màng vi lọc 174
4.2.3. Quá trình và xu hướng phát triển công nghệ anmbr 178
4.2.4. Kinh nghiệm trong nước và quốc tế trong việc ứng dụng  
 công nghệ ANMBR để xử lý nước thải 180
Tài liệu tham khảo chương 4 184
Phụ lục 1 190
Phụ lục 2



LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1

LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 2



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 3





LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: