SÁCH - Giáo Trình Thông Gió (Nguyễn Đình Huấn) Full
Thời tiền sử khi dân số ít và tri thức còn hạn chế, con người chưa đủ khả năng để chinh phục thiên nhiên, cuộc sống chủ yếu dựa vào những gì thiên nhiên ban tặng. Chỗ ở lúc bấy giờ là các hang đá, hốc cây hay những túp lều thô sơ. Kể từ khi dân số tăng lên thì nhu cầu về nơi ở cũng tăng theo, buộc con người phải biết tạo dựng cho mình những nơi ở mới, từ đó hình thành nên các công trình, nhà cửa với mục đích là tránh sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như mây mưa, gió, bão... Nhưng chính trong không gian khép kín đó lại thường xuyên xảy ra các hoạt động gây ô nhiễm như đun nấu, rác thải, nhà vệ sinh. Đặc biệt là các cơ sở sản xuất, nơi phát sinh nhiều hơi khí độc hại, nóng bức, ẩm thấp ảnh hưởng trực tiếp đến con người sinh sống trong đó. Do vậy vấn đề thông gió cho công trình ngày càng được quan tâm nhiều hơn.
Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển đã giúp con người tạo dựng nên những công trình khá biệt lập với không gian bên ngoài như tàu điện ngầm, hầm giao thông xuyên núi, công trình quân sự dưới lòng đất. Việc thông gió để cấp không khí trong lành cho các công trình này là điều kiện tiên quyết cần phải thực hiện.
Cuốn giáo trình “Thông gió” cung cấp các kiến thức cơ bản liên quan đến môi trường không khí. Tính toán các yếu tố độc hại phát sinh bên trong nhà (nhiệt, CO2, bụi, khí độc) và xác định lưu lượng thông gió cần thiết cho 1 công trình. Trên cơ sở đó để thiết kế hệ thống thông gió cơ khí hay tự nhiên để giải phóng các chất ô nhiễm bên trong ra khỏi nhà. Nội dung giáo trình gồm có 5 chương và phần phụ lục là các tài liệu tra cứu nằm trong nội dung các chương.
Chương 1: Khái niệm chung.
Chương 2: Tính toán nhiệt thừa bên trong công trình.
Chương 3: Các thiết bị trong hệ thống thông gió.
Chương 4: Tính toán thủy lực hệ thống thông gió.
Chương 5: Thông gió tự nhiên.
NỘI DUNG:
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG
1.1. Thành phần, tính chất của không khí ẩm 5
1.1.1. Thành phần của không khí 5
1.1.2. Tính chất của không khí 6
1.2. B iểu đồ I - d 9
1.2.1. Cấu tạo biểu đồ 11
1.2.2. Những điểm đặc biệt trên biểu đồ I - d 12
1.2.3. Các quá trình thay đổi trạng thái trên biểu đồ I - d 13
1.3. Ảnh hưởng của môi trường không khí đến sức khỏe con người
và quá trình sản xuất 18
1.3.1. Phương trình cân bằng nhiệt giữa cơ thể người và môi trường 18
1.3.2. Các phương pháp đánh giá cảm giác nhiệt 21
1.3.3. Nồng độ độc hại - ảnh hưởng của nó đến con người 26
1.4. Sơ đồ tổ chức thông gió 28
1.4.1. Các sơ đồ thông gió cơ bản 28
1.4.2. Phân loại hệ thống thông gió 30
1.4.3. Tính toán lưu lượng thông gió để giảm ô nhiễm không khí
bên trong công trình 31
1.4.4. Sự chuyển động của không khí trong các phòng thông gió 34
Chương 2: TÍNH TOÁN NHIỆT THỪA BÊN TRONG CÔNG TRÌNH
2.1. Tính toán lượng nhiệt tổn thất 43
2.1.1. Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che 43
2.1.2. Tính toán tổn thất nhiệt bổ sung theo phương hướng 52
2.1.3. Tổn thất nhiệt bổ sung do rò gió 52
2.1.4. Tổn thất nhiệt qua cửa đi 54
2.1.5. Tổn thất nhiệt do nung nóng không khí, vật liệu đưa vào nhà 54
2.2. Tính toán tỏa nhiệt 54
2.2.1. Toả nhiệt do thắp sáng 54
2.2.2. Toả nhiệt từ các máy móc động cơ dùng điện 55
2.2.3. Toả nhiệt do đốt cháy nhiên liệu 55
2.2.4. Toả nhiệt trong quá trình nguội dần của sản phẩm 56
2.2.5. Toả nhiệt do người 57
2.2.6. Toả nhiệt do các lò nung 57
2.2.7. Toả nhiệt từ các thiết bị sử dụng hơi nước 65
2.2.8. Toả nhiệt do quá trình làm nguội sản phẩm 65
2.3. Thu nhiệt bức xạ mặt trời 66
2.3.1. Thu nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính 66
2.3.2. Thu nhiệt của bức xạ mặt trời qua mái và tường 67
Chương 3: CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
3.1. Những bộ phận chính của hệ thống thông gió 73
3.2. Miệng thổi và miệng hút không khí 74
3.2.1. Yêu cầu của miệng thổi và miệng hút 74
3.2.2. Cấu tạo miệng thổi 75
3.2.3. Cấu tạo miệng hút 78
3.3. Ống dẫn không khí và cách bố trí 79
3.3.1. Những yêu cầu đối với ống dẫn không khí 79
3.3.2. Bố trí ống dẫn không khí 79
3.4. Bộ phận thu và thải khí 85
3.4.1. Bộ phận thu không khí 85
3.4.2. Bộ phận thải không khí 86
3.5. Van điều chỉnh 87
3.6. Các thiết bị xử lý không khí 89
3.6.1. Bộ sấy không khí 89
3.6.2. Thiết bị làm mát và làm ẩm không khí 92
3.6.3. Làm sạch bụi trong không khí 103
3.7. Gian máy 107
3.7.1. Buồng thổi 107
3.7.2. Buồng hút 109
3.8. Một số thiết bị thông gió cục bộ 109
3.8.1. Quạt cây công nghiệp giảm nhiệt cục bộ 110
3.8.2. Chụp hút trên nguồn thải 110
3.8.3. Chụp hút mái đua tại cửa lò nung 111
3.8.4. Tủ hút 113
3.8.5. Hút bụi từ máy nghiền 114
3.8.6. Hút tại băng tải vật liệu 115
3.8.7. Hút bụi tại các gầu nâng 115
3.8.8. Phễu hút 116
3.8.9. Phễu hút lò nấu gang, thép 116
3.8.10. Phễu hút từ lò nung hồ quang 117
3.8.11. Phễu hút từ những bàn chấn động dỡ khuôn đúc 117
3.8.12. Hút hơi khí độc từ bể chứa dung dịch 118
Chương 4: TÍNH TOÁN THỦY LỰC HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
4.1. Khái niệm cơ bản 120
4.2. Tính tổn thất áp lực trên đường ống thông gió 121
4.2.1. Tổn thất áp suất do ma sát 121
4.2.2. Tổn thất áp suất do chướng ngại cục bộ 126
4.3. Tính toán thủy lực hệ thống thông gió 130
4.3.1. Phương pháp tính toán 130
4.3.2. Ví dụ tính toán 134
4.4. Quạt 137
4.4.1. Thiết bị quạt 137
4.4.2. Xác định kích thước cơ bản của quạt 139
4.4.3. Chọn quạt và động cơ 140
Chương 5: THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN
5.1. Sự phân bổ áp suất trên công trình 143
5.1.1. Phân bố áp suất trên công trình dưới tác dụng của sự
chênh nhiệt độ 143
5.1.2. Sự phân bố áp suất trên công trình dưới tác dụng của gió 145
5.1.3. Sự phân bố áp suất trên công trình dưới tác dụng tổng hợp
của nhiệt độ và gió 146
5.2. Đặc điểm khí động trên công trình 148
5.2.1. Vùng gió quẩn sau tường chắn, xung quanh hình hộp 148
5.2.2. Vùng gió quẩn xung quanh công trình và ảnh hưởng của nó
đến thông gió 148
5.3. Tính toán thông gió tự nhiên 152
5.3.1. Các giả thiết và phương trình cơ bản trong tính toán 152
5.3.2. Tính toán thông gió tự nhiên dưới tác dụng của nhiệt thừa 152
5.3.3. Tính toán thông gió tự nhiên dưới tác dụng của gió 158
5.3.4. Tính toán thông gió tự nhiên dưới tác dụng tổng hợp của gió
và nhiệt thừa 163
5.3.5. Tính toán thông gió tự nhiên cho các trường hợp khác 167
5.4. Tính toán thông gió tự nhiên kết hợp cơ khí
Thời tiền sử khi dân số ít và tri thức còn hạn chế, con người chưa đủ khả năng để chinh phục thiên nhiên, cuộc sống chủ yếu dựa vào những gì thiên nhiên ban tặng. Chỗ ở lúc bấy giờ là các hang đá, hốc cây hay những túp lều thô sơ. Kể từ khi dân số tăng lên thì nhu cầu về nơi ở cũng tăng theo, buộc con người phải biết tạo dựng cho mình những nơi ở mới, từ đó hình thành nên các công trình, nhà cửa với mục đích là tránh sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như mây mưa, gió, bão... Nhưng chính trong không gian khép kín đó lại thường xuyên xảy ra các hoạt động gây ô nhiễm như đun nấu, rác thải, nhà vệ sinh. Đặc biệt là các cơ sở sản xuất, nơi phát sinh nhiều hơi khí độc hại, nóng bức, ẩm thấp ảnh hưởng trực tiếp đến con người sinh sống trong đó. Do vậy vấn đề thông gió cho công trình ngày càng được quan tâm nhiều hơn.
Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển đã giúp con người tạo dựng nên những công trình khá biệt lập với không gian bên ngoài như tàu điện ngầm, hầm giao thông xuyên núi, công trình quân sự dưới lòng đất. Việc thông gió để cấp không khí trong lành cho các công trình này là điều kiện tiên quyết cần phải thực hiện.
Cuốn giáo trình “Thông gió” cung cấp các kiến thức cơ bản liên quan đến môi trường không khí. Tính toán các yếu tố độc hại phát sinh bên trong nhà (nhiệt, CO2, bụi, khí độc) và xác định lưu lượng thông gió cần thiết cho 1 công trình. Trên cơ sở đó để thiết kế hệ thống thông gió cơ khí hay tự nhiên để giải phóng các chất ô nhiễm bên trong ra khỏi nhà. Nội dung giáo trình gồm có 5 chương và phần phụ lục là các tài liệu tra cứu nằm trong nội dung các chương.
Chương 1: Khái niệm chung.
Chương 2: Tính toán nhiệt thừa bên trong công trình.
Chương 3: Các thiết bị trong hệ thống thông gió.
Chương 4: Tính toán thủy lực hệ thống thông gió.
Chương 5: Thông gió tự nhiên.
NỘI DUNG:
Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG
1.1. Thành phần, tính chất của không khí ẩm 5
1.1.1. Thành phần của không khí 5
1.1.2. Tính chất của không khí 6
1.2. B iểu đồ I - d 9
1.2.1. Cấu tạo biểu đồ 11
1.2.2. Những điểm đặc biệt trên biểu đồ I - d 12
1.2.3. Các quá trình thay đổi trạng thái trên biểu đồ I - d 13
1.3. Ảnh hưởng của môi trường không khí đến sức khỏe con người
và quá trình sản xuất 18
1.3.1. Phương trình cân bằng nhiệt giữa cơ thể người và môi trường 18
1.3.2. Các phương pháp đánh giá cảm giác nhiệt 21
1.3.3. Nồng độ độc hại - ảnh hưởng của nó đến con người 26
1.4. Sơ đồ tổ chức thông gió 28
1.4.1. Các sơ đồ thông gió cơ bản 28
1.4.2. Phân loại hệ thống thông gió 30
1.4.3. Tính toán lưu lượng thông gió để giảm ô nhiễm không khí
bên trong công trình 31
1.4.4. Sự chuyển động của không khí trong các phòng thông gió 34
Chương 2: TÍNH TOÁN NHIỆT THỪA BÊN TRONG CÔNG TRÌNH
2.1. Tính toán lượng nhiệt tổn thất 43
2.1.1. Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che 43
2.1.2. Tính toán tổn thất nhiệt bổ sung theo phương hướng 52
2.1.3. Tổn thất nhiệt bổ sung do rò gió 52
2.1.4. Tổn thất nhiệt qua cửa đi 54
2.1.5. Tổn thất nhiệt do nung nóng không khí, vật liệu đưa vào nhà 54
2.2. Tính toán tỏa nhiệt 54
2.2.1. Toả nhiệt do thắp sáng 54
2.2.2. Toả nhiệt từ các máy móc động cơ dùng điện 55
2.2.3. Toả nhiệt do đốt cháy nhiên liệu 55
2.2.4. Toả nhiệt trong quá trình nguội dần của sản phẩm 56
2.2.5. Toả nhiệt do người 57
2.2.6. Toả nhiệt do các lò nung 57
2.2.7. Toả nhiệt từ các thiết bị sử dụng hơi nước 65
2.2.8. Toả nhiệt do quá trình làm nguội sản phẩm 65
2.3. Thu nhiệt bức xạ mặt trời 66
2.3.1. Thu nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính 66
2.3.2. Thu nhiệt của bức xạ mặt trời qua mái và tường 67
Chương 3: CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
3.1. Những bộ phận chính của hệ thống thông gió 73
3.2. Miệng thổi và miệng hút không khí 74
3.2.1. Yêu cầu của miệng thổi và miệng hút 74
3.2.2. Cấu tạo miệng thổi 75
3.2.3. Cấu tạo miệng hút 78
3.3. Ống dẫn không khí và cách bố trí 79
3.3.1. Những yêu cầu đối với ống dẫn không khí 79
3.3.2. Bố trí ống dẫn không khí 79
3.4. Bộ phận thu và thải khí 85
3.4.1. Bộ phận thu không khí 85
3.4.2. Bộ phận thải không khí 86
3.5. Van điều chỉnh 87
3.6. Các thiết bị xử lý không khí 89
3.6.1. Bộ sấy không khí 89
3.6.2. Thiết bị làm mát và làm ẩm không khí 92
3.6.3. Làm sạch bụi trong không khí 103
3.7. Gian máy 107
3.7.1. Buồng thổi 107
3.7.2. Buồng hút 109
3.8. Một số thiết bị thông gió cục bộ 109
3.8.1. Quạt cây công nghiệp giảm nhiệt cục bộ 110
3.8.2. Chụp hút trên nguồn thải 110
3.8.3. Chụp hút mái đua tại cửa lò nung 111
3.8.4. Tủ hút 113
3.8.5. Hút bụi từ máy nghiền 114
3.8.6. Hút tại băng tải vật liệu 115
3.8.7. Hút bụi tại các gầu nâng 115
3.8.8. Phễu hút 116
3.8.9. Phễu hút lò nấu gang, thép 116
3.8.10. Phễu hút từ lò nung hồ quang 117
3.8.11. Phễu hút từ những bàn chấn động dỡ khuôn đúc 117
3.8.12. Hút hơi khí độc từ bể chứa dung dịch 118
Chương 4: TÍNH TOÁN THỦY LỰC HỆ THỐNG THÔNG GIÓ
4.1. Khái niệm cơ bản 120
4.2. Tính tổn thất áp lực trên đường ống thông gió 121
4.2.1. Tổn thất áp suất do ma sát 121
4.2.2. Tổn thất áp suất do chướng ngại cục bộ 126
4.3. Tính toán thủy lực hệ thống thông gió 130
4.3.1. Phương pháp tính toán 130
4.3.2. Ví dụ tính toán 134
4.4. Quạt 137
4.4.1. Thiết bị quạt 137
4.4.2. Xác định kích thước cơ bản của quạt 139
4.4.3. Chọn quạt và động cơ 140
Chương 5: THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN
5.1. Sự phân bổ áp suất trên công trình 143
5.1.1. Phân bố áp suất trên công trình dưới tác dụng của sự
chênh nhiệt độ 143
5.1.2. Sự phân bố áp suất trên công trình dưới tác dụng của gió 145
5.1.3. Sự phân bố áp suất trên công trình dưới tác dụng tổng hợp
của nhiệt độ và gió 146
5.2. Đặc điểm khí động trên công trình 148
5.2.1. Vùng gió quẩn sau tường chắn, xung quanh hình hộp 148
5.2.2. Vùng gió quẩn xung quanh công trình và ảnh hưởng của nó
đến thông gió 148
5.3. Tính toán thông gió tự nhiên 152
5.3.1. Các giả thiết và phương trình cơ bản trong tính toán 152
5.3.2. Tính toán thông gió tự nhiên dưới tác dụng của nhiệt thừa 152
5.3.3. Tính toán thông gió tự nhiên dưới tác dụng của gió 158
5.3.4. Tính toán thông gió tự nhiên dưới tác dụng tổng hợp của gió
và nhiệt thừa 163
5.3.5. Tính toán thông gió tự nhiên cho các trường hợp khác 167
5.4. Tính toán thông gió tự nhiên kết hợp cơ khí
Không có nhận xét nào: