SÁCH - Năng Lượng Tái Tạo Và Công Nghệ Khai Thác (Nguyễn Đức Hạnh) Full
Năng lượng tái tạo là lĩnh vực khai thác năng lượng từ các nguồn tài nguyên năng lượng được tái tạo không gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới, trong đó có nước ta đang có những chính sách ưu tiên khai thác nguồn năng lượng này. Đó là thủy điện truyền thống, điện thủy triều, điện sóng biển, điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối, địa nhiệt,
Lĩnh vực năng lượng tái tạo đã được Bộ môn Xây dựng thủy lợi - thủy điện và Khoa Công trình thuỷ, Trường Đại học Xây dựng đề xuất mở chuyên ngành đào tạo Xây dựng công trình năng lượng và được Ban giám hiệu nhà trường ủng hộ. Do đó tập thể tác giả là những thầy giáo trong bộ môn mạnh dạn viết giáo trình “Năng lượng tái tạo và công nghệ khai thác” để phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Ngoài Chương mở đầu, nội dung cơ bản của giáo trình chia thành 3 phần chính: Phần một (Năng lượng mặt trời), Phần hai (Năng lượng gió) và Phần ba (Năng lượng sinh khối). Từ nội dung cơ bản trên, trong mỗi chương, ngoài các kiến thức về năng lượng và công nghệ khai thác năng lượng đều có hình ảnh, thí dụ minh họa và cuối chương là câu hỏi và bài tập phục vụ quá trình thảo luận, tự nghiên cứu của người học.
Ba phần với tổng số 13 chương, trong đó TS. Nguyễn Đức Hạnh (chủ biên) viết chương 10, chương 11 và chương 12 (Phần ba), ThS. Phạm Đức Cường viết chương 7, chương 8 và chương 9 (Phần hai), ThS. Phạm Chí Thành viết chương 3 (Phần một), PGS. TS. Vũ Hữu Hải viết chương 1 và chương 2 (Phần một), PGS. TS. Nguyễn Thượng Bằng viết Chương mở đầu cùng chương 4, chương 5 và chương 6 (Phần hai).
NỘI DUNG:
Chương mở đầu
1. Năng lượng mặt trời (solar energy)
11
2. Năng lượng nước (hydroelectric power)
12
3. Năng lượng gió (wind power)
17
4. Năng lượng sinh khối và sinh học (biomass and bioenergy)
18
5. Năng lượng địa nhiệt
19
PHẦN MỘT. NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Chương 1. Tổng quan về năng lượng mặt trời
1.1. Khái niệm về năng lượng mặt trời
25
1.2. Bức xạ mặt trời
26
1.3. Nguồn gốc năng lượng mặt trời
47
1.4. Tác động qua lại giữa ánh sáng mặt trời và trái đất
53
1.5. Nhiệt động lực học của năng lượng mặt trời
59
1.6. Câu hỏi và bài tập chương 1
72
Chương 2. Điện từ năng lượng mặt trời và ứng dụng
2.1. Chuyển dịch lượng tử
74
2.2. Mối nối - pn
87
2.3. Pin mặt trời bán dẫn
101
2.4. Câu hỏi và bài tập chương 2
117
Chương 3. Công nghệ khai thác năng lượng mặt trời
3.1. Các vấn đề chung
119
3.2. Phương pháp đánh giá tiềm năng mặt trời
141
3.3. Công nghệ khai thác năng lượng mặt trời
147
3.4. Năng lượng mặt trời ở Việt Nam
193
3.5. Câu hỏi và bài tập chương 3
200
PHẦN HAI. NĂNG LƯỢNG GIÓ
Chương 4. Tổng quan về năng lượng gió
4.1. Tổng quan về năng lượng gió
205
4.2. Cơ sở của công suất và năng lượng gió
215
4.3. Đặc tính của gió
228
4.4. Câu hỏi và bài tập chương 4
239
Chương 5. Khí động lực học qua cánh tua bin gió
5.1. Khí động lực học qua cánh tua bin gió
241
5.2. Khí động lực học hiện đại qua cánh tua bin gió
257
5.3. Câu hỏi và bài tập chương 5
263
Chương 6. Đánh giá tài nguyên gió
6.1. Đo gió
264
6.2. Đánh giá tài nguyên gió phục vụ dự án
270
6.3. Câu hỏi và bài tập chương 6
280
Chương 7. Các thành phần của tua bin gió
7.1. Hệ thống cánh tua bin
281
7.2. Các bộ phận khác
284
7.3. Kết lưới điện đối với tua bin gió
289
7.4. Câu hỏi và bài tập chương 7
294
Chương 8. Đánh giá tác động môi trường dự án điện gió
8.1. Khung đánh giá tác động môi trường
296
8.2. So sánh giữa điện gió và điện than
297
8.3. Điện gió ảnh hưởng đến thú hoang
298
8.4. Tác động của tiếng ồn và các tác động khác
300
8.5. Câu hỏi và bài tập chương 8
305
Chương 9. Phân tích hiệu quả tài chính dự án điện gió
9.1. Mô hình tài chính dự án điện gió
307
9.2. Khấu hao và thuế
316
9.3. Bảng phân tích tài chính
316
9.4. Câu hỏi và bài tập chương 9
324
PHẦN BA. NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI
Chương 10. Năng lượng sinh khối
10.1. Mở đầu
327
10.2. Các loại sinh khối
328
10.3. Tiềm năng sinh khối
330
10.4. Các quá trình chuyển đổi năng lượng sinh khối
330
10.5. Chuyển đổi hóa - nhiệt của sinh khối
334
10.6. Sản phẩm dầu diesel hóa sinh
348
10.7. Sản phẩm ethanol hóa sinh
350
10.8. Câu hỏi và bài tập chương 10
351
Chương 11. Sinh khối rừng
11.1. Mở đầu
352
11.2. Tiềm năng sinh khối rừng
354
11.3. Kiểu loại rừng
355
11.4. Ước tính sinh khối rừng
355
11.5. Tác động môi trường từ khai thác sinh khối rừng
358
11.6. Câu hỏi và bài tập chương 11
360
Chương 12. Ethanol và biodiesel
A. Ethanol
361
12.1. Cơ sở kỹ thuật
361
12.2. Ưu nhược điểm
367
12.3. Tác động môi trường
368
B. Biodiesel
369
12.4. Kỹ thuật cơ bản
369
12.5. Ưu, nhược điểm
378
12.6. Tác động môi trường
379
12.7. Câu hỏi và bài tập chương 12
380
Tài liệu tham khảo
381
NGUỒN: (Internet)
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN (UPDATING...)
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
Năng lượng tái tạo là lĩnh vực khai thác năng lượng từ các nguồn tài nguyên năng lượng được tái tạo không gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới, trong đó có nước ta đang có những chính sách ưu tiên khai thác nguồn năng lượng này. Đó là thủy điện truyền thống, điện thủy triều, điện sóng biển, điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối, địa nhiệt,
Lĩnh vực năng lượng tái tạo đã được Bộ môn Xây dựng thủy lợi - thủy điện và Khoa Công trình thuỷ, Trường Đại học Xây dựng đề xuất mở chuyên ngành đào tạo Xây dựng công trình năng lượng và được Ban giám hiệu nhà trường ủng hộ. Do đó tập thể tác giả là những thầy giáo trong bộ môn mạnh dạn viết giáo trình “Năng lượng tái tạo và công nghệ khai thác” để phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Ngoài Chương mở đầu, nội dung cơ bản của giáo trình chia thành 3 phần chính: Phần một (Năng lượng mặt trời), Phần hai (Năng lượng gió) và Phần ba (Năng lượng sinh khối). Từ nội dung cơ bản trên, trong mỗi chương, ngoài các kiến thức về năng lượng và công nghệ khai thác năng lượng đều có hình ảnh, thí dụ minh họa và cuối chương là câu hỏi và bài tập phục vụ quá trình thảo luận, tự nghiên cứu của người học.
Ba phần với tổng số 13 chương, trong đó TS. Nguyễn Đức Hạnh (chủ biên) viết chương 10, chương 11 và chương 12 (Phần ba), ThS. Phạm Đức Cường viết chương 7, chương 8 và chương 9 (Phần hai), ThS. Phạm Chí Thành viết chương 3 (Phần một), PGS. TS. Vũ Hữu Hải viết chương 1 và chương 2 (Phần một), PGS. TS. Nguyễn Thượng Bằng viết Chương mở đầu cùng chương 4, chương 5 và chương 6 (Phần hai).
NỘI DUNG:
Chương mở đầu
1. Năng lượng mặt trời (solar energy)
11
2. Năng lượng nước (hydroelectric power)
12
3. Năng lượng gió (wind power)
17
4. Năng lượng sinh khối và sinh học (biomass and bioenergy)
18
5. Năng lượng địa nhiệt
19
PHẦN MỘT. NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Chương 1. Tổng quan về năng lượng mặt trời
1.1. Khái niệm về năng lượng mặt trời
25
1.2. Bức xạ mặt trời
26
1.3. Nguồn gốc năng lượng mặt trời
47
1.4. Tác động qua lại giữa ánh sáng mặt trời và trái đất
53
1.5. Nhiệt động lực học của năng lượng mặt trời
59
1.6. Câu hỏi và bài tập chương 1
72
Chương 2. Điện từ năng lượng mặt trời và ứng dụng
2.1. Chuyển dịch lượng tử
74
2.2. Mối nối - pn
87
2.3. Pin mặt trời bán dẫn
101
2.4. Câu hỏi và bài tập chương 2
117
Chương 3. Công nghệ khai thác năng lượng mặt trời
3.1. Các vấn đề chung
119
3.2. Phương pháp đánh giá tiềm năng mặt trời
141
3.3. Công nghệ khai thác năng lượng mặt trời
147
3.4. Năng lượng mặt trời ở Việt Nam
193
3.5. Câu hỏi và bài tập chương 3
200
PHẦN HAI. NĂNG LƯỢNG GIÓ
Chương 4. Tổng quan về năng lượng gió
4.1. Tổng quan về năng lượng gió
205
4.2. Cơ sở của công suất và năng lượng gió
215
4.3. Đặc tính của gió
228
4.4. Câu hỏi và bài tập chương 4
239
Chương 5. Khí động lực học qua cánh tua bin gió
5.1. Khí động lực học qua cánh tua bin gió
241
5.2. Khí động lực học hiện đại qua cánh tua bin gió
257
5.3. Câu hỏi và bài tập chương 5
263
Chương 6. Đánh giá tài nguyên gió
6.1. Đo gió
264
6.2. Đánh giá tài nguyên gió phục vụ dự án
270
6.3. Câu hỏi và bài tập chương 6
280
Chương 7. Các thành phần của tua bin gió
7.1. Hệ thống cánh tua bin
281
7.2. Các bộ phận khác
284
7.3. Kết lưới điện đối với tua bin gió
289
7.4. Câu hỏi và bài tập chương 7
294
Chương 8. Đánh giá tác động môi trường dự án điện gió
8.1. Khung đánh giá tác động môi trường
296
8.2. So sánh giữa điện gió và điện than
297
8.3. Điện gió ảnh hưởng đến thú hoang
298
8.4. Tác động của tiếng ồn và các tác động khác
300
8.5. Câu hỏi và bài tập chương 8
305
Chương 9. Phân tích hiệu quả tài chính dự án điện gió
9.1. Mô hình tài chính dự án điện gió
307
9.2. Khấu hao và thuế
316
9.3. Bảng phân tích tài chính
316
9.4. Câu hỏi và bài tập chương 9
324
PHẦN BA. NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI
Chương 10. Năng lượng sinh khối
10.1. Mở đầu
327
10.2. Các loại sinh khối
328
10.3. Tiềm năng sinh khối
330
10.4. Các quá trình chuyển đổi năng lượng sinh khối
330
10.5. Chuyển đổi hóa - nhiệt của sinh khối
334
10.6. Sản phẩm dầu diesel hóa sinh
348
10.7. Sản phẩm ethanol hóa sinh
350
10.8. Câu hỏi và bài tập chương 10
351
Chương 11. Sinh khối rừng
11.1. Mở đầu
352
11.2. Tiềm năng sinh khối rừng
354
11.3. Kiểu loại rừng
355
11.4. Ước tính sinh khối rừng
355
11.5. Tác động môi trường từ khai thác sinh khối rừng
358
11.6. Câu hỏi và bài tập chương 11
360
Chương 12. Ethanol và biodiesel
A. Ethanol
361
12.1. Cơ sở kỹ thuật
361
12.2. Ưu nhược điểm
367
12.3. Tác động môi trường
368
B. Biodiesel
369
12.4. Kỹ thuật cơ bản
369
12.5. Ưu, nhược điểm
378
12.6. Tác động môi trường
379
12.7. Câu hỏi và bài tập chương 12
380
Tài liệu tham khảo
381
NGUỒN: (Internet)
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN (UPDATING...)
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
Không có nhận xét nào: