Giải pháp tăng cường thu hút FDI tại Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu
Ngày nay quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra hết sức mạnh mẽ, việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài để bổ sung cho nguồn lực trong nước là vô cùng cần thiết đối với tất cả các quốc gia. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, đặc biệt kể từ khi ra nhập WTO thì nhu cầu đó lại càng trở lên cấp thiết.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò lớn trong quá trình CNH, HĐH ở nước ta. Nó góp phần giải quyết hiệu quả những khó khăn về vốn, tạo ra việc làm cho nhiều người lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tiếp thu được khoa học kĩ thuật, trình độ quản lý tiên tiến trên thế giới và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế....Tầm quan trọng của FDI không chỉ dừng lại ở lĩnh vực kinh tế mà còn là sự kết hợp hết sức chặt chẽ giữa vốn và chính trị, an ninh quốc phòng nhằm đảm bảo cho môi trường đầu tư lành mạnh và ổn định. Đây thật sự là một đòn bẩy mạnh mẽ cho phát triển kinh tế .
Việt Nam trong quá trình đổi mới kinh tế từ năm 1986 đền nay đã đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài luôn được Đảng và nhà nước chú trọng xây dựng và hoàn thiện thông qua các Bộ Luật Đầu tư 5 lần sửa đổi và bổ sung (1990, 1992, 1996, 2000, 2005) nhằm tạo ra môi trường thuận lợi thu hỳt các nhà đầu tư nước ngoài. Nhờ có sửa đổi hợp lí trong thu hút vốn FDI mà ngày càng có nhiều dòng vốn đầu tư nước ngoài chảy vào nước ta, nú đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng CNH, HĐH, nền kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển.
Thế giới bước vào thế kỷ XXI trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, nhất là từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế từ cuối năm 2007 đến nay. Tình hình kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn, trước hết là dòng vốn FDI khan hiếm và làn sóng FDI giảm đáng kể ở tất cả các quốc gia. Đối với Việt Nam, dòng vốn FDI đầu tư vào nước ta cũng giảm sút một cách nghiêm trọng. Nguồn vốn FDI giảm sút đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế, nó làm nền kinh tế bị khủng hoảng và rơi vào tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng, tất cả các ngành kinh tế đều chậm phát triển,...
Chính những khó khăn trong kinh tế thời gian qua và những bất cập trong thu hút vốn đã khiến nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam giảm sút mạnh, đòi hỏi Chính phủ cần phải có những biện pháp điều chỉnh thích hợp hơn nữa để tăng cường thu hút FDI vào nước ta.
Từ những lí do trên em đã chọn đề tài "Giải pháp tăng cường thu hút FDI tại Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu" làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ được lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Đánh giá thực trạng thu hút được nguồn vốn FDI vào nền kinh tế nước ta trong thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu
Rút ra kinh nghiệm, từ đó đề xuất ra các giải pháp để thu hút nhiều hơn nguồn vốn FDI vào nền kinh tế nước ta.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ 2007 đến nay
Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm tất cả các ngành, vùng kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn suy thoái kinh tế toàn cầu từ cuối năm 2007 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn em đã lựa chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp thống kê
Phương pháp so sánh
Phương pháp duy vật biện chứng
Các phương pháp kết hợp khác.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khóa luận gồm ba chương :
Chương 1: Khái quát chung về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu .
LƯU Ý:
Tài liệu được chia sẻ bởi CTV EBOOKBKMT "Mân Trần Lê" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.
Ngày nay quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra hết sức mạnh mẽ, việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài để bổ sung cho nguồn lực trong nước là vô cùng cần thiết đối với tất cả các quốc gia. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, đặc biệt kể từ khi ra nhập WTO thì nhu cầu đó lại càng trở lên cấp thiết.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò lớn trong quá trình CNH, HĐH ở nước ta. Nó góp phần giải quyết hiệu quả những khó khăn về vốn, tạo ra việc làm cho nhiều người lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tiếp thu được khoa học kĩ thuật, trình độ quản lý tiên tiến trên thế giới và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế....Tầm quan trọng của FDI không chỉ dừng lại ở lĩnh vực kinh tế mà còn là sự kết hợp hết sức chặt chẽ giữa vốn và chính trị, an ninh quốc phòng nhằm đảm bảo cho môi trường đầu tư lành mạnh và ổn định. Đây thật sự là một đòn bẩy mạnh mẽ cho phát triển kinh tế .
Việt Nam trong quá trình đổi mới kinh tế từ năm 1986 đền nay đã đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài luôn được Đảng và nhà nước chú trọng xây dựng và hoàn thiện thông qua các Bộ Luật Đầu tư 5 lần sửa đổi và bổ sung (1990, 1992, 1996, 2000, 2005) nhằm tạo ra môi trường thuận lợi thu hỳt các nhà đầu tư nước ngoài. Nhờ có sửa đổi hợp lí trong thu hút vốn FDI mà ngày càng có nhiều dòng vốn đầu tư nước ngoài chảy vào nước ta, nú đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng CNH, HĐH, nền kinh tế Việt Nam không ngừng phát triển.
Thế giới bước vào thế kỷ XXI trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, nhất là từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế từ cuối năm 2007 đến nay. Tình hình kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn, trước hết là dòng vốn FDI khan hiếm và làn sóng FDI giảm đáng kể ở tất cả các quốc gia. Đối với Việt Nam, dòng vốn FDI đầu tư vào nước ta cũng giảm sút một cách nghiêm trọng. Nguồn vốn FDI giảm sút đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế, nó làm nền kinh tế bị khủng hoảng và rơi vào tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng, tất cả các ngành kinh tế đều chậm phát triển,...
Chính những khó khăn trong kinh tế thời gian qua và những bất cập trong thu hút vốn đã khiến nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam giảm sút mạnh, đòi hỏi Chính phủ cần phải có những biện pháp điều chỉnh thích hợp hơn nữa để tăng cường thu hút FDI vào nước ta.
Từ những lí do trên em đã chọn đề tài "Giải pháp tăng cường thu hút FDI tại Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu" làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ được lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Đánh giá thực trạng thu hút được nguồn vốn FDI vào nền kinh tế nước ta trong thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu
Rút ra kinh nghiệm, từ đó đề xuất ra các giải pháp để thu hút nhiều hơn nguồn vốn FDI vào nền kinh tế nước ta.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ 2007 đến nay
Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm tất cả các ngành, vùng kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn suy thoái kinh tế toàn cầu từ cuối năm 2007 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn em đã lựa chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp thống kê
Phương pháp so sánh
Phương pháp duy vật biện chứng
Các phương pháp kết hợp khác.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khóa luận gồm ba chương :
Chương 1: Khái quát chung về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu .
LƯU Ý:
Tài liệu được chia sẻ bởi CTV EBOOKBKMT "Mân Trần Lê" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: