Đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI tại Viêt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu



Từ khi đổi mới năm 1986 đến nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có sự quản lý điều tiết theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vị thế của Việt Nam trên mặt trận kinh tế càng ngày càng được khẳng định. 

Khi tự do hóa thương mại là một tất yếu thì nó chỉ ra rằng sự hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới là một hành trang trên bước đường phát triển kinh tế của mỗi quốc gia dân tộc. Việt Nam đã là thành viên của tổ chức Thương Mại thế giới WTO, thế giới đang đến Việt Nam và Việt Nam cũng bắt đầu đi ra thế giới, sự ràng buộc ngày càng mạnh mẽ hơn giữa các nền kinh tế. Đây là xu hướng hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan của sự phát triển. Sự hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực cũng như quốc tế của các quốc gia đã kéo theo sự bùng nổ hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)  trên phạm vi toàn cầu. 

Ngày càng có nhiều dự án và nhiều tỷ USD vốn đầu tư của nước ngoài đưa vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế nước ta. Bên cành đó cũng có nhiều dự án, vốn của các cá nhân tổ chức Việt Nam đầu tư vào các nền kinh tế quốc gia khác. Vai trò của khối doanh nghiệp FDI là vô cùng to lớn đối với nền kinh tế nước ta, nó đã được kiểm chứng trong suốt hơn hơn 20 năm đổi mới của đất nước ta cũng như các quốc gia phát triển khác. Một vấn đề đặt ra là  làm thế nào để thu hút sử dụng hiệu quả vốn đầu tư FDI nhằm phát triển kinh tế nước nhà. Đây là một vấn đề khó nhưng không có nghĩa là không có lời giải đáp. Đúc rút từ kinh nghiêm thực tế thu hút vốn FDI trong nước cũng như trên giác độ phân tích thu hút vốn FDI của các quốc gia khác để vận dụng một cách linh hoạt vào những điều kiện thực tế của Việt Nam nhằm mang lại hiệu quả tối ưu là hết sức cần thiết.

Từ thực tiễn đó em đã chọn đề tài ‘Đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI tại Viêt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu’ làm đề án môn học kinh tế thương mại của chuyên ngành học Quản trị Kinh doanh Thương mại. Nội dung đề án bao gồm 3 chương:

- Chương I : Cơ sở lí luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

- Chương II : Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI từ 1988_ 2008 của Việt Nam

- Chương III : Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thu hút , thúc đẩy giải ngân và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI giai đoạn

 ( 2009-2010)




NỘI DUNG:



MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 3

Chương I : Cơ sở lí luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 5

1. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của các doanh nghiệp có vốn FDI 5

1.1 Khái niệm 5

1.2 Các đặc trưng cơ bản của khối doanh nghiệp FDI 5

2. Quá trình hình thành hệ thống pháp luật đầu tư  nước ngoài và phân loại doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt Nam 6

2.1 Quá trình hình thành hệ thống pháp luật về đầu tư  nước ngoài 6

2.2 Phân loại doanh nghiệp có  vốn FDI 8

2.3 Phân biệt doanh nghiệp có vốn FDI với nhau và với các doanh nghiệp trong nước 10

Chương II : Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI từ 1988_ 2008 của Việt Nam 12

1. Tổng quan FDI vào Việt Nam 12

1.1 Số lượng các dự án, số vốn cam kết, số vốn giải ngân thực tế 12

1.2 Phân chia FDI theo hình thức đầu tư 12

1.3 Cơ cấu FDI theo khu vực, nước đầu tư 13

1.4 Phân bổ FDI theo ngành kinh tế 13

1.5 Phân bổ FDI theo địa phương 15

2. Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án ĐTNN 17

2.1 Vốn giải ngân ĐTNN từ 1988 đến 2007 17

2.2 Triển khai hoạt động sản xuất-kinh doanh của dự án ĐTNN 18

2.3 Rút Giấy phép đầu tư, giải thể trước thời hạn 19

3. Khái quát vai trò của khu vực FDI 20

3.1 FDI đối với đầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế 20

3.2 FDI với nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu. 21

3.3 FDI đối với việc làm và cải thiện nguồn nhân lực 23

3.4 FDI với nguồn thu ngân sách Nhà nước 24

3.5 ĐTNN góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế 24

4. Mặt hạn chế của khu vực FDI 25

4.1 Sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ 25

4.2 Tranh chấp lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. 25

4.3 Sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ 26

Chương III : Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thu hút , thúc đẩy giải ngân và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI giai đoạn           ( 2009-2010) 27

1. Định hướng thu hút vốn đầu tư 27

1.1 Thu hút vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực 27

1.2 Định hướng thu hút vốn đầu tư theo vùng 28

2. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực ĐTNN 29

2.1 Nguyên nhân của những thành tựu 29

2.2 Về nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 29

3. Bài học kinh nghiệm 30

4. Các giải pháp chủ yếu 31

4.1 Nhóm giải pháp về quy hoạch 31

4.2 Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách 32

4.3 Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư 32

4.4 Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng 33

4.5 Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương 34

4.6 Nhóm giải pháp về cải cách hành chính 34

4.7 Một số giải pháp khác 35

KẾT LUẬN 36

Tài liệu tham khảo 38





LINK DOWNLOAD



Từ khi đổi mới năm 1986 đến nay, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường có sự quản lý điều tiết theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vị thế của Việt Nam trên mặt trận kinh tế càng ngày càng được khẳng định. 

Khi tự do hóa thương mại là một tất yếu thì nó chỉ ra rằng sự hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới là một hành trang trên bước đường phát triển kinh tế của mỗi quốc gia dân tộc. Việt Nam đã là thành viên của tổ chức Thương Mại thế giới WTO, thế giới đang đến Việt Nam và Việt Nam cũng bắt đầu đi ra thế giới, sự ràng buộc ngày càng mạnh mẽ hơn giữa các nền kinh tế. Đây là xu hướng hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan của sự phát triển. Sự hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực cũng như quốc tế của các quốc gia đã kéo theo sự bùng nổ hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)  trên phạm vi toàn cầu. 

Ngày càng có nhiều dự án và nhiều tỷ USD vốn đầu tư của nước ngoài đưa vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế nước ta. Bên cành đó cũng có nhiều dự án, vốn của các cá nhân tổ chức Việt Nam đầu tư vào các nền kinh tế quốc gia khác. Vai trò của khối doanh nghiệp FDI là vô cùng to lớn đối với nền kinh tế nước ta, nó đã được kiểm chứng trong suốt hơn hơn 20 năm đổi mới của đất nước ta cũng như các quốc gia phát triển khác. Một vấn đề đặt ra là  làm thế nào để thu hút sử dụng hiệu quả vốn đầu tư FDI nhằm phát triển kinh tế nước nhà. Đây là một vấn đề khó nhưng không có nghĩa là không có lời giải đáp. Đúc rút từ kinh nghiêm thực tế thu hút vốn FDI trong nước cũng như trên giác độ phân tích thu hút vốn FDI của các quốc gia khác để vận dụng một cách linh hoạt vào những điều kiện thực tế của Việt Nam nhằm mang lại hiệu quả tối ưu là hết sức cần thiết.

Từ thực tiễn đó em đã chọn đề tài ‘Đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI tại Viêt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu’ làm đề án môn học kinh tế thương mại của chuyên ngành học Quản trị Kinh doanh Thương mại. Nội dung đề án bao gồm 3 chương:

- Chương I : Cơ sở lí luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

- Chương II : Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI từ 1988_ 2008 của Việt Nam

- Chương III : Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thu hút , thúc đẩy giải ngân và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI giai đoạn

 ( 2009-2010)




NỘI DUNG:



MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 3

Chương I : Cơ sở lí luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 5

1. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của các doanh nghiệp có vốn FDI 5

1.1 Khái niệm 5

1.2 Các đặc trưng cơ bản của khối doanh nghiệp FDI 5

2. Quá trình hình thành hệ thống pháp luật đầu tư  nước ngoài và phân loại doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt Nam 6

2.1 Quá trình hình thành hệ thống pháp luật về đầu tư  nước ngoài 6

2.2 Phân loại doanh nghiệp có  vốn FDI 8

2.3 Phân biệt doanh nghiệp có vốn FDI với nhau và với các doanh nghiệp trong nước 10

Chương II : Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI từ 1988_ 2008 của Việt Nam 12

1. Tổng quan FDI vào Việt Nam 12

1.1 Số lượng các dự án, số vốn cam kết, số vốn giải ngân thực tế 12

1.2 Phân chia FDI theo hình thức đầu tư 12

1.3 Cơ cấu FDI theo khu vực, nước đầu tư 13

1.4 Phân bổ FDI theo ngành kinh tế 13

1.5 Phân bổ FDI theo địa phương 15

2. Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án ĐTNN 17

2.1 Vốn giải ngân ĐTNN từ 1988 đến 2007 17

2.2 Triển khai hoạt động sản xuất-kinh doanh của dự án ĐTNN 18

2.3 Rút Giấy phép đầu tư, giải thể trước thời hạn 19

3. Khái quát vai trò của khu vực FDI 20

3.1 FDI đối với đầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế 20

3.2 FDI với nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp và xuất khẩu. 21

3.3 FDI đối với việc làm và cải thiện nguồn nhân lực 23

3.4 FDI với nguồn thu ngân sách Nhà nước 24

3.5 ĐTNN góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế 24

4. Mặt hạn chế của khu vực FDI 25

4.1 Sự mất cân đối về ngành nghề, vùng lãnh thổ 25

4.2 Tranh chấp lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. 25

4.3 Sự yếu kém trong chuyển giao công nghệ 26

Chương III : Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thu hút , thúc đẩy giải ngân và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI giai đoạn           ( 2009-2010) 27

1. Định hướng thu hút vốn đầu tư 27

1.1 Thu hút vốn đầu tư theo ngành, lĩnh vực 27

1.2 Định hướng thu hút vốn đầu tư theo vùng 28

2. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực ĐTNN 29

2.1 Nguyên nhân của những thành tựu 29

2.2 Về nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 29

3. Bài học kinh nghiệm 30

4. Các giải pháp chủ yếu 31

4.1 Nhóm giải pháp về quy hoạch 31

4.2 Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách 32

4.3 Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư 32

4.4 Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng 33

4.5 Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương 34

4.6 Nhóm giải pháp về cải cách hành chính 34

4.7 Một số giải pháp khác 35

KẾT LUẬN 36

Tài liệu tham khảo 38





LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: