CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC - ĐẠO ĐỨC KINH DOANH (Phạm Thị Cẩm Tú)
Trong xu thế hội nhập toàn cầu về kinh tế như ngày nay, chúng ta thấy rằng trong bất kì lĩnh vực nào cũng đều có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất kinh doanh. Trong đó có rất nhiều doanh nghiệp có nguồn lực dồi dào và phong phú, đã nổi tiếng từ lâu trên toàn cầu, trong khi đó các doanh nghiệp của Việt Nam đa phần là tiềm lực yếu, thời gian tham gia thương trường chưa lâu, nên để có thể cạnh tranh được với các đối thủ trên thì các doanh nghiệp của Việt Nam phải có một đặc điểm nổi bật làm cho người tiêu dùng luôn nhớ đến doanh nghiệp dù họ chưa có nhu cầu về sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp. Khi họ có nhu cầu thì ngay lập tức họ nghĩ đến doanh nghiệp, thì đặc điểm đó chính là văn hóa doanh nghiệp.
Một trong các bộ phận cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp đó là đạo đức kinh doanh. Để trở thành doanh nghiệp mà người dân luôn nhớ đến thì đây là một bộ phận không thể thiếu mà các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho riêng mình.
Khi nhắc đến khái niệm “đạo đức kinh doanh”, người ta thường cho rằng đó là một yếu tố rất trừu tượng hoặc không thực tế. Bản thân những người hoạt động kinh doanh cũng không hiểu rõ khái niệm này và không hiểu hết vai trò của yếu tố đạo đức trong kinh doanh. Họ chỉ coi đó là yếu tố “vị nhân” (dùng làm người) chứ không “vị lợi” (không sinh lợi).
Trong khi đó, đạo đức kinh doanh lại có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Từ thực tế, các nhà kinh tế đã chứng minh rằng lợi nhuận doanh nghiệp gắn liền với đạo đức, và mức độ tăng lợi nhuận gắn với mức độ tăng đạo đức. Vì vậy khi không hiểu được vai trò của đạo đức kinh doanh, không có ý thức xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ rất khó đi tới con đường thành công cao nhất. Hiểu rõ khái niệm, vai trò và cách thức xây dựng đạo đức kinh doanh là vô cùng quan trọng với các doanh nghiệp
Vậy các doanh nghiệp phải xây dựng đạo đức kinh doanh như thế nào? Có phải doanh nghiệp chỉ cần làm những gì mà pháp luật xã hội không cấm không? Và các doanh nghiệp ở Việt Nam đang xây dựng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp mình ra sao?.. Để trả lời những câu hỏi đó chúng ta cùng nhau tìm hiểu về “Đạo đức kinh doanh”
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 6
1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 6
1.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh 7
1.2.1 Tính trung thực: 7
1.2.2 Tôn trọng con người: 7
1.2.3 Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội 7
1.3 Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh 8
1.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp 8
1.4.1 Đạo đức KD góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh. 8
1.4.2 Đạo đức KD góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp 9
1.4.3 Đạo đức KD góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên. 10
1.4.4 Đạo đức KD góp phần làm hài lòng khách hàng 11
1.4.5 Đạo đức KD góp phần vào sự vững mạnh của quốc gia 13
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2.1 Thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam 14
2.1.1 Nhận thức của người Việt Nam về đạo đức kinh doanh 14
2.1.2. Trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội 15
2.1.3. Vấn đề sở hữu trí tuệ (Intellectual property) ở Việt Nam 17
2.1.4. Quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và người lao động 18
2.1.5. Nghĩa vụ và trách nhiệm về măt đạo đức của doanh nghiệp với các nhà đầu tư 21
2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doanh ở Việt Nam 23
2.2.1. Đánh giá về thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam 23
2.2.2. Một số đề xuất nhằm phát triển và hoàn thiện đạo đức kinh doanh ở Việt Nam 25
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 28
3.1 Giảng dạy học phần 28
3.2. Đề xuất biện pháp 28
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
PHỤ LỤC 30
LƯU Ý:
Tài liệu được chia sẻ bởi CTV EBOOKBKMT "Mân Trần Lê" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Trong xu thế hội nhập toàn cầu về kinh tế như ngày nay, chúng ta thấy rằng trong bất kì lĩnh vực nào cũng đều có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất kinh doanh. Trong đó có rất nhiều doanh nghiệp có nguồn lực dồi dào và phong phú, đã nổi tiếng từ lâu trên toàn cầu, trong khi đó các doanh nghiệp của Việt Nam đa phần là tiềm lực yếu, thời gian tham gia thương trường chưa lâu, nên để có thể cạnh tranh được với các đối thủ trên thì các doanh nghiệp của Việt Nam phải có một đặc điểm nổi bật làm cho người tiêu dùng luôn nhớ đến doanh nghiệp dù họ chưa có nhu cầu về sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp. Khi họ có nhu cầu thì ngay lập tức họ nghĩ đến doanh nghiệp, thì đặc điểm đó chính là văn hóa doanh nghiệp.
Một trong các bộ phận cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp đó là đạo đức kinh doanh. Để trở thành doanh nghiệp mà người dân luôn nhớ đến thì đây là một bộ phận không thể thiếu mà các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho riêng mình.
Khi nhắc đến khái niệm “đạo đức kinh doanh”, người ta thường cho rằng đó là một yếu tố rất trừu tượng hoặc không thực tế. Bản thân những người hoạt động kinh doanh cũng không hiểu rõ khái niệm này và không hiểu hết vai trò của yếu tố đạo đức trong kinh doanh. Họ chỉ coi đó là yếu tố “vị nhân” (dùng làm người) chứ không “vị lợi” (không sinh lợi).
Trong khi đó, đạo đức kinh doanh lại có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Từ thực tế, các nhà kinh tế đã chứng minh rằng lợi nhuận doanh nghiệp gắn liền với đạo đức, và mức độ tăng lợi nhuận gắn với mức độ tăng đạo đức. Vì vậy khi không hiểu được vai trò của đạo đức kinh doanh, không có ý thức xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ rất khó đi tới con đường thành công cao nhất. Hiểu rõ khái niệm, vai trò và cách thức xây dựng đạo đức kinh doanh là vô cùng quan trọng với các doanh nghiệp
Vậy các doanh nghiệp phải xây dựng đạo đức kinh doanh như thế nào? Có phải doanh nghiệp chỉ cần làm những gì mà pháp luật xã hội không cấm không? Và các doanh nghiệp ở Việt Nam đang xây dựng đạo đức kinh doanh cho doanh nghiệp mình ra sao?.. Để trả lời những câu hỏi đó chúng ta cùng nhau tìm hiểu về “Đạo đức kinh doanh”
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 6
1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 6
1.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh 7
1.2.1 Tính trung thực: 7
1.2.2 Tôn trọng con người: 7
1.2.3 Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội 7
1.3 Sự cần thiết của đạo đức kinh doanh 8
1.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp 8
1.4.1 Đạo đức KD góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh. 8
1.4.2 Đạo đức KD góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp 9
1.4.3 Đạo đức KD góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên. 10
1.4.4 Đạo đức KD góp phần làm hài lòng khách hàng 11
1.4.5 Đạo đức KD góp phần vào sự vững mạnh của quốc gia 13
CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2.1 Thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam 14
2.1.1 Nhận thức của người Việt Nam về đạo đức kinh doanh 14
2.1.2. Trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội 15
2.1.3. Vấn đề sở hữu trí tuệ (Intellectual property) ở Việt Nam 17
2.1.4. Quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và người lao động 18
2.1.5. Nghĩa vụ và trách nhiệm về măt đạo đức của doanh nghiệp với các nhà đầu tư 21
2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doanh ở Việt Nam 23
2.2.1. Đánh giá về thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam 23
2.2.2. Một số đề xuất nhằm phát triển và hoàn thiện đạo đức kinh doanh ở Việt Nam 25
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 28
3.1 Giảng dạy học phần 28
3.2. Đề xuất biện pháp 28
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
PHỤ LỤC 30
LƯU Ý:
Tài liệu được chia sẻ bởi CTV EBOOKBKMT "Mân Trần Lê" chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: