Nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế



Dệt may là ngành kinh tế mũi nhọn, có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm và các vấn đề kinh tế - xã hội của đất nước. Dệt may Việt Nam đã lọt vào top 5 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam và Bangladesh. Đóng góp vào vị thế của ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, không thể không nói đến vai trò của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX). Ngay từ khi mới ra đời (1995), VINATEX đã gánh vai trò lịch sử của Ngành Dệt may Việt Nam, đảm đương nhiệm vụ tháo gỡ tồn tại của thời kỳ hoạt động bao cấp, chuyển đổi từ cơ chế hành chính sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, mà trọng tâm là xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Và cũng từ việc phải cạnh tranh trên thị trường quốc tế, mà Tập đoàn đã luôn cải tiến hoạt động, đầu tư mạnh mẽ, tái cơ cấu liên tục để đáp ứng nhu cầu khách hàng và đối tác. Hai thế mạnh đó góp phần giúp doanh nghiệp VINATEX vượt qua những khó khăn thách thức để lớn mạnh không ngừng, trở thành một Tập đoàn kinh tế uy tín, có vị thế trong nước và khu vực. 

Với quan điểm, năng lực cạnh tranh (NLCT) đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh, một số chuyên gia kinh tế cho rằng, năng lực cạnh tranh của DN là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế, tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững. Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đó là: Chất lượng, khả năng cung ứng, mức độ chuyên môn hóa các đầu vào; Các ngành sản xuất và dịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp; Yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ; Vị trí của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.

Trải qua 25 năm xây dựng và phát triển, VINATEX từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước và thuộc sở hữu của Nhà nước, nay đã trở thành Tập đoàn dệt may hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần có năng lực cạnh tranh trong ngành vực dệt may Việt Nam và quốc tế. Tuy nhiên,  trong thời gian vừa qua năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Dệt May Việt Nam chưa cao so với các nước sản xuất cùng loại sản phẩm dệt may và cũng chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có; Hạn chế về chất lượng nguồn nhân lực, với tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cơ bản vẫn còn cao; Chưa có quy hoạch và xây dựng được nguồn nguyên liệu bền vững cho ngành. Nguồn nguyên phụ liệu hầu hết phụ thuộc vào nước ngoài, phương thức gia công xuất khẩu là chủ yếu,….Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, trong đó nguyên nhân hết sức quan trọng đó là: Cơ chế chính sách của Nhà nước và một số địa phương liên quan đến hoạt động dệt may chưa thực sự tạo động lực phát triển cho VINATEX nói riêng và Ngành dệt may nói chung; Năng suất lao động chưa cao, mô hình quản lý của VINATEX chưa theo kịp tốc độ phát triển trên thị trường thế giới; Liên kết chuỗi giữa các doanh nghiệp thành viên vì lợi ích chung của Tập đoàn chưa hiệu quả. 

Việc nghiên cứu có hệ thống, đánh giá toàn diện hoạt động và các yếu tố liên quan đến năng lực cạnh tranh của VINATEX là việc làm rất cần thiết hiện nay. Qua đó, đưa ra các giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của VINATEX nói riêng và ngành dệt may Việt Nam nói chung trong điều kiện hội nhập toàn diện kinh tế quốc tế.

Từ thực tế trên đây,kế thừa những vấn đề lý luận có liên quan và kết quả hoạt động của Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Tác giả lựa chọn Đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh. 


NỘI DUNG:


MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của Đề tài nghiên cứu 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4. Câu hỏi nghiên cứu 3

5. Những đóng góp khoa học của luận án 4

6. Phương pháp nghiên cứu: 5

7. Kết cấu luận án 6

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU  LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 7

1.1 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 7

1.2 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 14

1.3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN, LUẬN ÁN CẦN THAM KHẢO 19

1.4 NHỮNG KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA LUẬN ÁN 20

1.4.1. Khoảng trống nghiên cứu: 20

1.4.2 Định hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án 21

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 23

CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH  CỦA DOANH NGHIỆP 24

2.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 24

2.1.1 Khái niệm 24

2.1.2 Đặc điểm 25

2.1.3 Phân loại doanh nghiệp 27

2.2 VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ-XÃ HỘI 30

2.2.1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 30

2.2.2. Tạo việc làm, góp phần ổn định an sinh-xã hội 30

2.3 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 33

2.3.1 Khái quát về cạnh tranh 33

2.3.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 35

2.3.3 Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 38

2.4 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 57

2.4.1 Khái quát về hội nhập kinh tế quốc tế 57

2.4.2 Quan điểm của Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế 62

2.4.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành dệt may Việt Nam 66

2.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 69

2.5.1 Nhân tố khách quan 69

2.5.2 Nhân tố chủ quan từ phía doanh nghiệp 71

2.6 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI, BÀI HỌC CHO DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM VÀ TẬP ĐOÀN DỆ MAY VIỆT NAM 74

2.6.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 74

2.6.2 Kinh nghiệm của Ấn Độ 77

2.6.3 Kinh nghiệm của Thái Lan 78

2.6.4 Bài học kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Việt Nam và Tập đoàn Dệt may Việt Nam 80

CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 84

3.1 TỔNG QUAN VỀ VINATEX 84

3.1.1 Quá trình phát triển của VINATEX 84

3.1.2 Tổng quan về Hiệp hội Dệt may Việt Nam 87

3.1.3 Thực trạng cơ hội và thách thức ngành dệt may ở Việt Nam 90

3.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 93

3.2.1 Xây dựng chiến lược và kế hoạch hoạt động kinh doanh của VINATEX 93

3.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của VINATEX 95

phát triển sản phẩm và thương hiệu của VINATEX 99

3.2.4 Thực trạng vị thế của VINATEX trong chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu 102

3.2.5 Chất lượng nguồn nhân lực của VINATEX 106

3.2.6 Công tác quản trị rủi ro của VINATEX 112

3.3 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VINATEX THEO MÔ HÌNH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER 113

3.3.1 Đối thủ cạnh tranh tiềm năng trong ngành dệt may 113

3.3.2 Lợi thế cạnh tranh trong ngành dệt may 117

3.3.3 Quyền thương lượng của khách hàng và nhà cung ứng VINATEX 119

3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VINATEX GIAI ĐOẠN 2016-2020 122

3.4.1 Những kết quả đạt được 122

3.4.2 Một số tồn tại, hạn chế 130

3.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 134

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 138

CHƯƠNG 4:GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM 139

4.1 XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 139

4.1.1 Thay đổi về cấu trúc nhu cầu sản phẩm và chuỗi cung ứng dệt may trên thị trường toàn cầu 139

4.1.2 Vai trò khu vực FDI đối với phát triển ngành dệt may Việt Nam 141

4.2 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 143

4.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam 143

4.2.2 Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam 144

4.2.3 Chiến lược phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của VINATEX 145

4.3 CƠ SỞ ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP 147

4.3.1 Khó khăn đối với ngành dệt may 147

4.3.2 Thuận lợi cho ngành dệt may 147

4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VINATEX 148

4.4.1 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tài chính, quản trị và điều hành 148

4.4.2 Nhóm giải pháp phát triển bền vững 153

4.4.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 157

4.4.4 Nhóm giải pháp đầu tư, phát triển công nghệ 159

4.4.5 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực hội nhập chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu 161

4.4.6 Nhóm giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh 163

4.4 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 168

4.4.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 168

4.4.2 Kiến nghị đối với Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội 169

4.4.3 Kiến nghị đối với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước 171

4.4.4 Kiến nghị với Hiệp hội Dệt may Việt Nam 172

TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 174

KẾT LUẬN 175

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 176

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 177







LINK DOWNLOAD



Dệt may là ngành kinh tế mũi nhọn, có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm và các vấn đề kinh tế - xã hội của đất nước. Dệt may Việt Nam đã lọt vào top 5 nước xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam và Bangladesh. Đóng góp vào vị thế của ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, không thể không nói đến vai trò của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX). Ngay từ khi mới ra đời (1995), VINATEX đã gánh vai trò lịch sử của Ngành Dệt may Việt Nam, đảm đương nhiệm vụ tháo gỡ tồn tại của thời kỳ hoạt động bao cấp, chuyển đổi từ cơ chế hành chính sang hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, mà trọng tâm là xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Và cũng từ việc phải cạnh tranh trên thị trường quốc tế, mà Tập đoàn đã luôn cải tiến hoạt động, đầu tư mạnh mẽ, tái cơ cấu liên tục để đáp ứng nhu cầu khách hàng và đối tác. Hai thế mạnh đó góp phần giúp doanh nghiệp VINATEX vượt qua những khó khăn thách thức để lớn mạnh không ngừng, trở thành một Tập đoàn kinh tế uy tín, có vị thế trong nước và khu vực. 

Với quan điểm, năng lực cạnh tranh (NLCT) đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh, một số chuyên gia kinh tế cho rằng, năng lực cạnh tranh của DN là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế, tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững. Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đó là: Chất lượng, khả năng cung ứng, mức độ chuyên môn hóa các đầu vào; Các ngành sản xuất và dịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp; Yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ; Vị trí của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.

Trải qua 25 năm xây dựng và phát triển, VINATEX từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước và thuộc sở hữu của Nhà nước, nay đã trở thành Tập đoàn dệt may hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần có năng lực cạnh tranh trong ngành vực dệt may Việt Nam và quốc tế. Tuy nhiên,  trong thời gian vừa qua năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Dệt May Việt Nam chưa cao so với các nước sản xuất cùng loại sản phẩm dệt may và cũng chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có; Hạn chế về chất lượng nguồn nhân lực, với tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cơ bản vẫn còn cao; Chưa có quy hoạch và xây dựng được nguồn nguyên liệu bền vững cho ngành. Nguồn nguyên phụ liệu hầu hết phụ thuộc vào nước ngoài, phương thức gia công xuất khẩu là chủ yếu,….Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, trong đó nguyên nhân hết sức quan trọng đó là: Cơ chế chính sách của Nhà nước và một số địa phương liên quan đến hoạt động dệt may chưa thực sự tạo động lực phát triển cho VINATEX nói riêng và Ngành dệt may nói chung; Năng suất lao động chưa cao, mô hình quản lý của VINATEX chưa theo kịp tốc độ phát triển trên thị trường thế giới; Liên kết chuỗi giữa các doanh nghiệp thành viên vì lợi ích chung của Tập đoàn chưa hiệu quả. 

Việc nghiên cứu có hệ thống, đánh giá toàn diện hoạt động và các yếu tố liên quan đến năng lực cạnh tranh của VINATEX là việc làm rất cần thiết hiện nay. Qua đó, đưa ra các giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của VINATEX nói riêng và ngành dệt may Việt Nam nói chung trong điều kiện hội nhập toàn diện kinh tế quốc tế.

Từ thực tế trên đây,kế thừa những vấn đề lý luận có liên quan và kết quả hoạt động của Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Tác giả lựa chọn Đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh. 


NỘI DUNG:


MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của Đề tài nghiên cứu 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4. Câu hỏi nghiên cứu 3

5. Những đóng góp khoa học của luận án 4

6. Phương pháp nghiên cứu: 5

7. Kết cấu luận án 6

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU  LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 7

1.1 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 7

1.2 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 14

1.3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN, LUẬN ÁN CẦN THAM KHẢO 19

1.4 NHỮNG KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA LUẬN ÁN 20

1.4.1. Khoảng trống nghiên cứu: 20

1.4.2 Định hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án 21

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 23

CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH  CỦA DOANH NGHIỆP 24

2.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 24

2.1.1 Khái niệm 24

2.1.2 Đặc điểm 25

2.1.3 Phân loại doanh nghiệp 27

2.2 VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ-XÃ HỘI 30

2.2.1 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 30

2.2.2. Tạo việc làm, góp phần ổn định an sinh-xã hội 30

2.3 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 33

2.3.1 Khái quát về cạnh tranh 33

2.3.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 35

2.3.3 Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 38

2.4 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 57

2.4.1 Khái quát về hội nhập kinh tế quốc tế 57

2.4.2 Quan điểm của Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế 62

2.4.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành dệt may Việt Nam 66

2.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 69

2.5.1 Nhân tố khách quan 69

2.5.2 Nhân tố chủ quan từ phía doanh nghiệp 71

2.6 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI, BÀI HỌC CHO DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM VÀ TẬP ĐOÀN DỆ MAY VIỆT NAM 74

2.6.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 74

2.6.2 Kinh nghiệm của Ấn Độ 77

2.6.3 Kinh nghiệm của Thái Lan 78

2.6.4 Bài học kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Việt Nam và Tập đoàn Dệt may Việt Nam 80

CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 84

3.1 TỔNG QUAN VỀ VINATEX 84

3.1.1 Quá trình phát triển của VINATEX 84

3.1.2 Tổng quan về Hiệp hội Dệt may Việt Nam 87

3.1.3 Thực trạng cơ hội và thách thức ngành dệt may ở Việt Nam 90

3.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 93

3.2.1 Xây dựng chiến lược và kế hoạch hoạt động kinh doanh của VINATEX 93

3.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của VINATEX 95

phát triển sản phẩm và thương hiệu của VINATEX 99

3.2.4 Thực trạng vị thế của VINATEX trong chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu 102

3.2.5 Chất lượng nguồn nhân lực của VINATEX 106

3.2.6 Công tác quản trị rủi ro của VINATEX 112

3.3 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VINATEX THEO MÔ HÌNH 5 ÁP LỰC CẠNH TRANH CỦA MICHAEL PORTER 113

3.3.1 Đối thủ cạnh tranh tiềm năng trong ngành dệt may 113

3.3.2 Lợi thế cạnh tranh trong ngành dệt may 117

3.3.3 Quyền thương lượng của khách hàng và nhà cung ứng VINATEX 119

3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VINATEX GIAI ĐOẠN 2016-2020 122

3.4.1 Những kết quả đạt được 122

3.4.2 Một số tồn tại, hạn chế 130

3.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 134

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 138

CHƯƠNG 4:GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỦA TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM 139

4.1 XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 139

4.1.1 Thay đổi về cấu trúc nhu cầu sản phẩm và chuỗi cung ứng dệt may trên thị trường toàn cầu 139

4.1.2 Vai trò khu vực FDI đối với phát triển ngành dệt may Việt Nam 141

4.2 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 143

4.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam 143

4.2.2 Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam 144

4.2.3 Chiến lược phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của VINATEX 145

4.3 CƠ SỞ ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP 147

4.3.1 Khó khăn đối với ngành dệt may 147

4.3.2 Thuận lợi cho ngành dệt may 147

4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VINATEX 148

4.4.1 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tài chính, quản trị và điều hành 148

4.4.2 Nhóm giải pháp phát triển bền vững 153

4.4.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 157

4.4.4 Nhóm giải pháp đầu tư, phát triển công nghệ 159

4.4.5 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực hội nhập chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu 161

4.4.6 Nhóm giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh 163

4.4 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 168

4.4.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 168

4.4.2 Kiến nghị đối với Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội 169

4.4.3 Kiến nghị đối với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước 171

4.4.4 Kiến nghị với Hiệp hội Dệt may Việt Nam 172

TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 174

KẾT LUẬN 175

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 176

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 177







LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: