Thiết kế Dây chuyền công nghệ sản xuất bia chai công suất 30000 chai mỗi giờ (Thuyết minh + Bản vẽ)
Ngày nay, nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bia vẫn là malt, hoa Houblon và nước. Ngoài các nguyên liệu chính trên, còn có một số nguyên liệu thay thế như : mỳ, gạo, ngô, đường, một số chất phụ gia và vật liệu phụ khác. (Malt là nguyên liệu được chế biến từ lúa mạch nẩy mầm và được sấy khô. Hoa Houblon, còn gọi là hoa bia, là loại nguyên liệu được chế biến từ một loại cây thân dây leo, mọc thích hợp ở các vùng ôn đới)
Ngành bia Việt Nam đã có lịch sử ra đời và phát triển trên 100 năm, với sự xuất hiện của nhà máy bia Sài Gòn và nhà máy bia Hà Nội vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Ngành bia Việt Nam, phát triển đến ngày nay có 469 cơ sở sản xuất trên khắp cả nước, trong đó có 6 cơ sở bia có vốn đầu tư của nước ngoài, 2 cơ sở bia quốc doanh Trung ương, còn lại là các cơ sở bia địa phương.
NỘI DUNG:
Chương 1: Tổng quan về lĩnh vực sản xuất.
1.1 Tổng quan về bia.
1.2 Quy trình công nghệ sản xuất bia chai.
1.3 Sơ đồ dây chuyền thiết bị sản xuất bia chai.
1.4 Máy móc thiết bị trong xưởng chiết bia chai.
1.5 Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp (máy chiết, đóng nắp và thanh trùng).
1.6 Các giai đoạn chiết bia chai.
Chương 2: Phân tích lựa chọn phương án thiết kế
2.1 Các thiết bị cần thiết trong hệ thống
2.2 Quy trình hoạt động của hệ thống ( Sơ đồ khối: cấp chai>chiết>đóng nắp>thanh trùng)
2.3 Phân tích lựa chọn các phương án thiết kế
2.3.1 Phân tích lựa chọn phương án thiết kế cụm máy chiết và máy đóng nắp.
2.3.1.1 Phương án chiết và đóng nắp theo đường tròn
2.3.1.2 Phương án chiết và đóng nắp theo đường thẳng
2.3.2 Phân tích lựa chọn phương án thiết kế máy thanh trùng
2.3.2.1 Máy thanh trùng băng tải thẳng phun nước.
2.3.2.2 Máy thanh trùng băng tải thẳng ngâm trong nước.
2.3.2.3 Máy thanh trùng băng tải tròn xoay.
Chương 3: Thiết kế động học máy thiết bị.
3.1 Máy chiết và đóng nắp
3.1.1 Tính toán khối lượng các chi tiết.
3.1.2 Tính chọn động cơ.
3.1.3 Tính tỉ số truyền cho các cơ cấu truyền động.
3.1.4 Tính số răng các bộ truyền.
3.1.5 Tính chọn đai.
3.2 Máy thanh trùng
3.2.1 Tính toán khối lượng các chi tiết
3.2.2 Tính chọn động cơ.
3.2.3 Tính tỉ số truyền cho các cơ cấu truyền động.
3.2.4 Tính số răng các bộ truyền.
3.3 Băng tải
Chương 4: Thiết kế động lực học.
Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển.
Chương 6: Thiết kế kết cấu máy.
Chương 7: Tính toán chỉ tiêu kinh tế.
Ngày nay, nguyên liệu chủ yếu để sản xuất bia vẫn là malt, hoa Houblon và nước. Ngoài các nguyên liệu chính trên, còn có một số nguyên liệu thay thế như : mỳ, gạo, ngô, đường, một số chất phụ gia và vật liệu phụ khác. (Malt là nguyên liệu được chế biến từ lúa mạch nẩy mầm và được sấy khô. Hoa Houblon, còn gọi là hoa bia, là loại nguyên liệu được chế biến từ một loại cây thân dây leo, mọc thích hợp ở các vùng ôn đới)
Ngành bia Việt Nam đã có lịch sử ra đời và phát triển trên 100 năm, với sự xuất hiện của nhà máy bia Sài Gòn và nhà máy bia Hà Nội vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Ngành bia Việt Nam, phát triển đến ngày nay có 469 cơ sở sản xuất trên khắp cả nước, trong đó có 6 cơ sở bia có vốn đầu tư của nước ngoài, 2 cơ sở bia quốc doanh Trung ương, còn lại là các cơ sở bia địa phương.
NỘI DUNG:
Chương 1: Tổng quan về lĩnh vực sản xuất.
1.1 Tổng quan về bia.
1.2 Quy trình công nghệ sản xuất bia chai.
1.3 Sơ đồ dây chuyền thiết bị sản xuất bia chai.
1.4 Máy móc thiết bị trong xưởng chiết bia chai.
1.5 Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp (máy chiết, đóng nắp và thanh trùng).
1.6 Các giai đoạn chiết bia chai.
Chương 2: Phân tích lựa chọn phương án thiết kế
2.1 Các thiết bị cần thiết trong hệ thống
2.2 Quy trình hoạt động của hệ thống ( Sơ đồ khối: cấp chai>chiết>đóng nắp>thanh trùng)
2.3 Phân tích lựa chọn các phương án thiết kế
2.3.1 Phân tích lựa chọn phương án thiết kế cụm máy chiết và máy đóng nắp.
2.3.1.1 Phương án chiết và đóng nắp theo đường tròn
2.3.1.2 Phương án chiết và đóng nắp theo đường thẳng
2.3.2 Phân tích lựa chọn phương án thiết kế máy thanh trùng
2.3.2.1 Máy thanh trùng băng tải thẳng phun nước.
2.3.2.2 Máy thanh trùng băng tải thẳng ngâm trong nước.
2.3.2.3 Máy thanh trùng băng tải tròn xoay.
Chương 3: Thiết kế động học máy thiết bị.
3.1 Máy chiết và đóng nắp
3.1.1 Tính toán khối lượng các chi tiết.
3.1.2 Tính chọn động cơ.
3.1.3 Tính tỉ số truyền cho các cơ cấu truyền động.
3.1.4 Tính số răng các bộ truyền.
3.1.5 Tính chọn đai.
3.2 Máy thanh trùng
3.2.1 Tính toán khối lượng các chi tiết
3.2.2 Tính chọn động cơ.
3.2.3 Tính tỉ số truyền cho các cơ cấu truyền động.
3.2.4 Tính số răng các bộ truyền.
3.3 Băng tải
Chương 4: Thiết kế động lực học.
Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển.
Chương 6: Thiết kế kết cấu máy.
Chương 7: Tính toán chỉ tiêu kinh tế.

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: