Thiết kế phân xưởng Reforming xúc tác với năng suất dây chuyền 1.000.000 tấn trên năm
Công nghệ reforming hiện nay và trong tương lai vẫn là một trong những hướng chủ yếu của ngành công nghệ lọc hóa dầu thế giới .Sản phẩ m của nó,ngoài xăng có chỉ số octan cao (RON > 95) (chiếm thị phần từ 30- 40% trong xăng thương phẩm thế giới ), còn có một lượng hydro đáng kể ,có thể xử dụng lại cho quá trình refocming hoặc cung cấp cho các quá trình chế biến khác ,Refocming còn là nguồn cung cấp chủ yếu BTX-nguyên liệu quan trọng cho hóa dầu .các công nghệ refocming mới ,ví dụ công nghệ CCR( công nghệ tái sinh liên tục ) mới nhất đã làm tăng chỉ số octan lên đáng kể (có thể đạt RON>100) và hạ áp xuất vận hành xuống còn 3 – 3,5 atm. ở việt nam trong thời gian không lâu nữa nhà máy lọc dầu số một sẽ di vào hoạt động . Một trong hai phân xưởng chính của nhà máy là phân xưởng refocming , với việc xử dụng nguồn nguyê n liệu là naphta từ dầu thô VN.
Việc đi sâu nghiên cứu nguyên liệu refocming từ dầu thô việt VM, lựa chọn xúc tác và điều kiện công nghệ refocming thích hợp ,là những nghiên cứu mới mẻ và cần thiết phục vụ cho công nghiệp chế biến dầu khí còn non trẻ của Việt nam
NỘI DUNG:
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................ 4
PHẦN TỔNG QUAN ....................................................................... 7
I. CƠ SỞ HOÁ HỌC CỦA QUÁ TRÌNH .......................................... 7
1.1 Các phản ứng xảy ra trong quá trình ...................................... 7
1.2 Cơ chế phản ứng Reforming xúc tác ......................................13
1.3 Nhiệt động học phản ứng và điều kiện phản ứng ...................15
II. NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM ...............................................19
2.1 Nguyên liệu ...........................................................................19
2.2 Hydro hóa làm sạch nguyên liệu ............................................21
2.3 Sản phẩ m của quá trình Reforming xúc tác ............................23
III. XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH REFORMING XÚC TÁC ..........27
3.1 Giới thiệu xúc tác ..................................................................28
3.2 Tính chất của chất xúc tác......................................................30
IV. NHỮNG YẾU TỐ GÂY NGỘ ĐỘC XÚC TÁC .........................31
V. TÁI SINH XÚC TÁC ...................................................................33
5.1 Sự thay đổi các chất xúc tác trong quá trình làm việc ..........33
5.2 Các phương pháp tái sinh chất xúc tác .................................33
5.3 Tuổi thọ xúc tác và giới thiệu một số chất xúc tác ...............34
VI. CÔNG NGHỆ REFORMING XÚC TÁC ...................................36
6.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình .....................................36
6.2 Giới thiệu một số sơ đồ công nghệ ........................................40
6.3 Các thiết bị chính của quá trình ............................................53
PHẦN TÍNH TOÁN ........................................................................59
PHẦN KẾT LUẬN .............................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...
Công nghệ reforming hiện nay và trong tương lai vẫn là một trong những hướng chủ yếu của ngành công nghệ lọc hóa dầu thế giới .Sản phẩ m của nó,ngoài xăng có chỉ số octan cao (RON > 95) (chiếm thị phần từ 30- 40% trong xăng thương phẩm thế giới ), còn có một lượng hydro đáng kể ,có thể xử dụng lại cho quá trình refocming hoặc cung cấp cho các quá trình chế biến khác ,Refocming còn là nguồn cung cấp chủ yếu BTX-nguyên liệu quan trọng cho hóa dầu .các công nghệ refocming mới ,ví dụ công nghệ CCR( công nghệ tái sinh liên tục ) mới nhất đã làm tăng chỉ số octan lên đáng kể (có thể đạt RON>100) và hạ áp xuất vận hành xuống còn 3 – 3,5 atm. ở việt nam trong thời gian không lâu nữa nhà máy lọc dầu số một sẽ di vào hoạt động . Một trong hai phân xưởng chính của nhà máy là phân xưởng refocming , với việc xử dụng nguồn nguyê n liệu là naphta từ dầu thô VN.
Việc đi sâu nghiên cứu nguyên liệu refocming từ dầu thô việt VM, lựa chọn xúc tác và điều kiện công nghệ refocming thích hợp ,là những nghiên cứu mới mẻ và cần thiết phục vụ cho công nghiệp chế biến dầu khí còn non trẻ của Việt nam
NỘI DUNG:
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................ 4
PHẦN TỔNG QUAN ....................................................................... 7
I. CƠ SỞ HOÁ HỌC CỦA QUÁ TRÌNH .......................................... 7
1.1 Các phản ứng xảy ra trong quá trình ...................................... 7
1.2 Cơ chế phản ứng Reforming xúc tác ......................................13
1.3 Nhiệt động học phản ứng và điều kiện phản ứng ...................15
II. NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM ...............................................19
2.1 Nguyên liệu ...........................................................................19
2.2 Hydro hóa làm sạch nguyên liệu ............................................21
2.3 Sản phẩ m của quá trình Reforming xúc tác ............................23
III. XÚC TÁC CHO QUÁ TRÌNH REFORMING XÚC TÁC ..........27
3.1 Giới thiệu xúc tác ..................................................................28
3.2 Tính chất của chất xúc tác......................................................30
IV. NHỮNG YẾU TỐ GÂY NGỘ ĐỘC XÚC TÁC .........................31
V. TÁI SINH XÚC TÁC ...................................................................33
5.1 Sự thay đổi các chất xúc tác trong quá trình làm việc ..........33
5.2 Các phương pháp tái sinh chất xúc tác .................................33
5.3 Tuổi thọ xúc tác và giới thiệu một số chất xúc tác ...............34
VI. CÔNG NGHỆ REFORMING XÚC TÁC ...................................36
6.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình .....................................36
6.2 Giới thiệu một số sơ đồ công nghệ ........................................40
6.3 Các thiết bị chính của quá trình ............................................53
PHẦN TÍNH TOÁN ........................................................................59
PHẦN KẾT LUẬN .............................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...
Không có nhận xét nào: