Tính toán thiết kế hệ thống ly hợp cho xe ôtô 16 chỗ ngồi trên cơ sở xe ôtô FORD TRANSIT (Thuyết minh + Bản vẽ)



Giao thông vận tải chiếm vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là đối với các nước có nền kinh tế phát triển. Có thể nói rằng mạng lưới giao thông vận tải là mạch máu của một quốc gia, một quốc gia muốn phát triển nhất thiết phải phát triển mạng lưới giao thông vận tải. Trong hệ thống giao thông vận tải của chúng ta ngành giao thông đường bộ  đóng vai trò chủ đạo và phần lớn lượng hàng và người được vận chuyển trong nội địa bằng ôtô.

Mục tiêu là tính toán thiết kế hệ thống ly hợp cho xe ôtô 16 chỗ ngồi trên cơ sở xe ôtô FORD TRANSIT. Hệ thống ly hợp trên xe ôtô là một trong những cụm chi tiết chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện địa hình, môi trường khí hậu và nhiệt độ. Cụm ly hợp lắp trên FORD TRANSIT là loại ly hợp ma sát khô 1 đĩa thường đóng. Các lò xo ép được bố trí xung quanh, có hệ dẫn động điều khiển bằng cơ khí và có cường hóa khí nén.

Việc nắm vững phương pháp tính toán thiết kế, quy trình vận hành, tháo lắp điều chỉnh, bảo dưỡng các cấp và sửa chữa lớn ly hợp là một việc cần thiết. Từ đó ta có thể nâng cao khả năng vận chuyển, giảm giá thành vận chuyển, tăng tuổi thọ của xe, đồng thời giảm cường độ lao động cho người lái.

. Do lần đầu tiên thiết kế tính toán với khối lượng kiến thức tổng hợp còn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng tham khảo các tài liệu và bài giảng của các môn có liên quan song bản đồ án của em không thể tránh được những sai sót. Hơn nữa do hạn chế về trình độ và thời gian, kinh nghiệm thực tế còn thiếu, còn một số vấn đề mà em chưa thể đi sâu vào chi tiết được mà em chỉ dùng những thông số tham khảo của xe.Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong bộ môn đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành nhiệm vụ được giao.




NỘI DUNG:



MỤC LỤC 2

LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG 1 5

TỔNG QUAN HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN ÔTÔ 5

1. CÔNG DỤNG, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI LY HỢP TRÊN Ô TÔ 5

1.1 Công dung của ly hợp: 5

1.2. Phân loại ly hợp 5

1.2.1. Phân loại theo phương pháp truyền mômen 5

1.2.2. Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp 7

1.2.3. Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép 7

1.2.4. Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp 7

1.3. Yêu cầu ly hợp 8

2. CÁC HỆ THỐNG LY HỢP PHỔ BIẾN : 9

2.1. Sơ đồ cấu tạo của ly hợp loại đĩa ma sát khô 9

2.1.1. Ly hợp ma sát khô một đĩa 9

2.1.2. Ly hợp ma sát khô hai đĩa 9

2.2. Cấu tạo chung của ly hợp loại đĩa ma sát khô 10

2.3. Ly hợp thủy lực 11

2.4. Ly hợp điện từ 12

CHƯƠNG 2 14

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 14

1.LỰA CHỌN LOẠI  LY HỢP. 14

2. PHƯƠNG ÁN CHỌN LOẠI LÒ XO ÉP. 14

2.1.Lò xo trụ: 14

2.2.Lò xo côn xoắn: 15

2.3.Lò xo đĩa: 16

3. ĐĨA BỊ ĐỘNG CỦA LY HỢP. 16

4. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN DẪN ĐỘNG. 17

4.1.Dẫn động cơ khí : 18

4.2.Dẫn động cơ khí có trợ lực khí nén : 19

4.3.Dẫn động thủy lực 20

4.4.Dẫn động thủy lực có trợ lực chân không 21

5.TÍNH CHỌN CÁC THÔNG SỐ VÀ CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN 23

5.1.Xác định mômen ma sát mà ly hợp cần truyền 24

5.2.Xác định các thông số và kích thước cơ bản của ly hợp: 24

6.TÍNH KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA LY HỢP 26

6.1 Tính công trượt 26

6.2.Kiểm tra công trượt riêng 29

6.3 Kiểm tra nhiệt độ các chi tiết 30

6.4.Tính bền các chi tiết của ly hợp 30

6.4.1. Tính sức bền đĩa bị động 30

6.4.2 Tính sức bền moay ơ đĩa bị động 32

6.4.3 Tính lò xo ép : 34

6.4.4Tính lò xo giảm chấn 37

6.5 Tính toán thiết kế dẫn động ly hợp 41

6.5.1.Xác định lực và hành trình bàn đạp: 41

6.5.2.Thiết kế hệ thống dẫn động thủy lực 42

6.5.3.Thiết kế bộ trợ lực chân không: 46

6.5.3.1.Xác định lực mà bộ cường hóa phải thực hiện: 46

6.5.3.2.Xác định thiết diện màng sinh lực và hành trình màng sinh lực 46

6.5.3.3.Tính lò xo hồi vị màng sinh lực: 47

KẾT LUẬN CHUNG 49

TÀU LIỆU THAM KHẢO. 50






LINK DOWNLOAD



Giao thông vận tải chiếm vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là đối với các nước có nền kinh tế phát triển. Có thể nói rằng mạng lưới giao thông vận tải là mạch máu của một quốc gia, một quốc gia muốn phát triển nhất thiết phải phát triển mạng lưới giao thông vận tải. Trong hệ thống giao thông vận tải của chúng ta ngành giao thông đường bộ  đóng vai trò chủ đạo và phần lớn lượng hàng và người được vận chuyển trong nội địa bằng ôtô.

Mục tiêu là tính toán thiết kế hệ thống ly hợp cho xe ôtô 16 chỗ ngồi trên cơ sở xe ôtô FORD TRANSIT. Hệ thống ly hợp trên xe ôtô là một trong những cụm chi tiết chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện địa hình, môi trường khí hậu và nhiệt độ. Cụm ly hợp lắp trên FORD TRANSIT là loại ly hợp ma sát khô 1 đĩa thường đóng. Các lò xo ép được bố trí xung quanh, có hệ dẫn động điều khiển bằng cơ khí và có cường hóa khí nén.

Việc nắm vững phương pháp tính toán thiết kế, quy trình vận hành, tháo lắp điều chỉnh, bảo dưỡng các cấp và sửa chữa lớn ly hợp là một việc cần thiết. Từ đó ta có thể nâng cao khả năng vận chuyển, giảm giá thành vận chuyển, tăng tuổi thọ của xe, đồng thời giảm cường độ lao động cho người lái.

. Do lần đầu tiên thiết kế tính toán với khối lượng kiến thức tổng hợp còn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng tham khảo các tài liệu và bài giảng của các môn có liên quan song bản đồ án của em không thể tránh được những sai sót. Hơn nữa do hạn chế về trình độ và thời gian, kinh nghiệm thực tế còn thiếu, còn một số vấn đề mà em chưa thể đi sâu vào chi tiết được mà em chỉ dùng những thông số tham khảo của xe.Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong bộ môn đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành nhiệm vụ được giao.




NỘI DUNG:



MỤC LỤC 2

LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG 1 5

TỔNG QUAN HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN ÔTÔ 5

1. CÔNG DỤNG, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI LY HỢP TRÊN Ô TÔ 5

1.1 Công dung của ly hợp: 5

1.2. Phân loại ly hợp 5

1.2.1. Phân loại theo phương pháp truyền mômen 5

1.2.2. Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp 7

1.2.3. Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép 7

1.2.4. Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp 7

1.3. Yêu cầu ly hợp 8

2. CÁC HỆ THỐNG LY HỢP PHỔ BIẾN : 9

2.1. Sơ đồ cấu tạo của ly hợp loại đĩa ma sát khô 9

2.1.1. Ly hợp ma sát khô một đĩa 9

2.1.2. Ly hợp ma sát khô hai đĩa 9

2.2. Cấu tạo chung của ly hợp loại đĩa ma sát khô 10

2.3. Ly hợp thủy lực 11

2.4. Ly hợp điện từ 12

CHƯƠNG 2 14

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 14

1.LỰA CHỌN LOẠI  LY HỢP. 14

2. PHƯƠNG ÁN CHỌN LOẠI LÒ XO ÉP. 14

2.1.Lò xo trụ: 14

2.2.Lò xo côn xoắn: 15

2.3.Lò xo đĩa: 16

3. ĐĨA BỊ ĐỘNG CỦA LY HỢP. 16

4. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN DẪN ĐỘNG. 17

4.1.Dẫn động cơ khí : 18

4.2.Dẫn động cơ khí có trợ lực khí nén : 19

4.3.Dẫn động thủy lực 20

4.4.Dẫn động thủy lực có trợ lực chân không 21

5.TÍNH CHỌN CÁC THÔNG SỐ VÀ CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN 23

5.1.Xác định mômen ma sát mà ly hợp cần truyền 24

5.2.Xác định các thông số và kích thước cơ bản của ly hợp: 24

6.TÍNH KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA LY HỢP 26

6.1 Tính công trượt 26

6.2.Kiểm tra công trượt riêng 29

6.3 Kiểm tra nhiệt độ các chi tiết 30

6.4.Tính bền các chi tiết của ly hợp 30

6.4.1. Tính sức bền đĩa bị động 30

6.4.2 Tính sức bền moay ơ đĩa bị động 32

6.4.3 Tính lò xo ép : 34

6.4.4Tính lò xo giảm chấn 37

6.5 Tính toán thiết kế dẫn động ly hợp 41

6.5.1.Xác định lực và hành trình bàn đạp: 41

6.5.2.Thiết kế hệ thống dẫn động thủy lực 42

6.5.3.Thiết kế bộ trợ lực chân không: 46

6.5.3.1.Xác định lực mà bộ cường hóa phải thực hiện: 46

6.5.3.2.Xác định thiết diện màng sinh lực và hành trình màng sinh lực 46

6.5.3.3.Tính lò xo hồi vị màng sinh lực: 47

KẾT LUẬN CHUNG 49

TÀU LIỆU THAM KHẢO. 50






LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: