Các quá trình sản xuất axit nitric (Vũ Thị Mỹ Thi)
Axit nitric là một axit có tầm quan trọng trong ngành công nghệ hóa học.
Axit nitric là một sản phẩm trung gian trong quá trình chế tạo một số loại phân đạm, đồng thời cũng là một hóa chất cơ bản, dùng làm nguyên liệu trong quá trình sản xuất một loạt hóa phẩm khác.
Axit nitric được dùng rất nhiều để sản xuất phân đạm, thuốc nổ. HNO3 đậm đặc dùng để điều chế các hợp chất nitro dùng trong công nghiệp sản xuất các chất màu và nhiều hợp chất khác. Là một axit vô cơ cực kỳ quan trọng trong đời sống.
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 đi từ NaNO3 với H2SO4 (đặc nóng) thu được hơi HNO3. Sau đó hơi HNO3 được dẫn vào bình làm lạnh và ngưng tụ lại.
Trong công nghiệp quá trình Birkeland – Eyde hay còn gọi là quá trình hồ quang điện được sử dụng để điều chế axit nitric bằng cách biến đổi N2 khí quyển thành axit nitric qua các công đoạn sau:
N2 + O2 → 2NO
2NO + O2 → 2NO2
2NO2 + H2O → HNO2 + HNO3
3HNO2 → HNO3 + 2NO + H2O
Quá trình này hoạt động ở Na Uy từ năm 1905 – 1930. Tuy nhiên quá trình này tương đối không hiệu quả trong việc tiêu thụ năng lượng. Vì vậy nó dần dần thay thế bởi sự kết hợp của các quá trình Haber và các quá trình Ostwald . Quá trình Haber sản xuất amoniac (NH3) từ phân tử nitơ (N2) và hydro (H2) sau đó được chuyển đổi thành axit nitric (HNO3) trong quá trình Ostwald.
Quá trình tổng hợp ammonia quan trọng nhất trong giai đoạn này, Haber và Nernst phát triển nó từ năm1902 đến 1905 dùng xúc tác trên cơ sở Fe cho quá trình sản xuất ở nhiệt độ cao và áp suất cao. Năm 1906 Ostwald thực hiện oxy hóa ammoniac (NH3) thành Acid nitric (HNO3) với hỗn hợp xúc tác Platin (Pt) và Rhodium (Rh).
Hiện nay NH3 vẫn là nguồn nguyên liệu chính dùng để sản xuất HNO3. Nên đề tài “Các Quá Trình Sản Xuất HNO3” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguồn nguyên liệu NH3 và các tính chất, quy trình sản xuất HNO3.
NỘI DUNG:
I. Nguyên Liệu NH3 [1] 6
1.1. Giới Thiệu Về Amoniac 8
1.2. Nguyên Liệu Sản Xuất Tổng Hợp NH3 [1],[2],[4] 12
1.3. Công Nghệ Sản Xuất NH3 13
II. Các Tính Chất Hóa Lý Chính HNO3 20
2.1. Tính Chất Vật Lý [1] 20
2.2. Tính Chất Hóa Học [1],[3] 23
III. Cơ Sở Hóa Lý Sản Xuất HNO3.[1],[3] 25
3.1 Oxi Hóa Tiếp Xúc NH3. 25
3.2 Oxi Hóa Oxit Nito Thành Đioxit Nitơ. 33
3.3 Hấp Thụ Đioxit Nitơ Bằng Nước. 36
IV. Sản Xuất Axit Nitric [1],[3],[5] 37
4.1 Sản Xuất Axit Nitric Loãng 37
4.2 Sản Xuất Axit Nitric Đặc 45
V. Ứng Dụng Và Xu Hướng Phát Triển HNO3. 48
5.1. Ứng Dụng [1][5] 48
5.2. Phương Hướng Phát Triển 50
Tài Liệu Tham Khảo 51
Axit nitric là một axit có tầm quan trọng trong ngành công nghệ hóa học.
Axit nitric là một sản phẩm trung gian trong quá trình chế tạo một số loại phân đạm, đồng thời cũng là một hóa chất cơ bản, dùng làm nguyên liệu trong quá trình sản xuất một loạt hóa phẩm khác.
Axit nitric được dùng rất nhiều để sản xuất phân đạm, thuốc nổ. HNO3 đậm đặc dùng để điều chế các hợp chất nitro dùng trong công nghiệp sản xuất các chất màu và nhiều hợp chất khác. Là một axit vô cơ cực kỳ quan trọng trong đời sống.
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 đi từ NaNO3 với H2SO4 (đặc nóng) thu được hơi HNO3. Sau đó hơi HNO3 được dẫn vào bình làm lạnh và ngưng tụ lại.
Trong công nghiệp quá trình Birkeland – Eyde hay còn gọi là quá trình hồ quang điện được sử dụng để điều chế axit nitric bằng cách biến đổi N2 khí quyển thành axit nitric qua các công đoạn sau:
N2 + O2 → 2NO
2NO + O2 → 2NO2
2NO2 + H2O → HNO2 + HNO3
3HNO2 → HNO3 + 2NO + H2O
Quá trình này hoạt động ở Na Uy từ năm 1905 – 1930. Tuy nhiên quá trình này tương đối không hiệu quả trong việc tiêu thụ năng lượng. Vì vậy nó dần dần thay thế bởi sự kết hợp của các quá trình Haber và các quá trình Ostwald . Quá trình Haber sản xuất amoniac (NH3) từ phân tử nitơ (N2) và hydro (H2) sau đó được chuyển đổi thành axit nitric (HNO3) trong quá trình Ostwald.
Quá trình tổng hợp ammonia quan trọng nhất trong giai đoạn này, Haber và Nernst phát triển nó từ năm1902 đến 1905 dùng xúc tác trên cơ sở Fe cho quá trình sản xuất ở nhiệt độ cao và áp suất cao. Năm 1906 Ostwald thực hiện oxy hóa ammoniac (NH3) thành Acid nitric (HNO3) với hỗn hợp xúc tác Platin (Pt) và Rhodium (Rh).
Hiện nay NH3 vẫn là nguồn nguyên liệu chính dùng để sản xuất HNO3. Nên đề tài “Các Quá Trình Sản Xuất HNO3” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguồn nguyên liệu NH3 và các tính chất, quy trình sản xuất HNO3.
NỘI DUNG:
I. Nguyên Liệu NH3 [1] 6
1.1. Giới Thiệu Về Amoniac 8
1.2. Nguyên Liệu Sản Xuất Tổng Hợp NH3 [1],[2],[4] 12
1.3. Công Nghệ Sản Xuất NH3 13
II. Các Tính Chất Hóa Lý Chính HNO3 20
2.1. Tính Chất Vật Lý [1] 20
2.2. Tính Chất Hóa Học [1],[3] 23
III. Cơ Sở Hóa Lý Sản Xuất HNO3.[1],[3] 25
3.1 Oxi Hóa Tiếp Xúc NH3. 25
3.2 Oxi Hóa Oxit Nito Thành Đioxit Nitơ. 33
3.3 Hấp Thụ Đioxit Nitơ Bằng Nước. 36
IV. Sản Xuất Axit Nitric [1],[3],[5] 37
4.1 Sản Xuất Axit Nitric Loãng 37
4.2 Sản Xuất Axit Nitric Đặc 45
V. Ứng Dụng Và Xu Hướng Phát Triển HNO3. 48
5.1. Ứng Dụng [1][5] 48
5.2. Phương Hướng Phát Triển 50
Tài Liệu Tham Khảo 51

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: