SÁCH - Khí cụ điện (Phạm Văn Chới & Các TG) Full



Nội dung Giáo trình Khí cụ điện nằm trong mảng sách dùng cho Trung học chuyên nghiệp, được biên soạn theo Chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, phục vụ cho sinh viên các trường Trung học chuyên nghiệp, các ngành Điện lực, Điện cơ, Tự động hóa, Điện lạnh. Sách cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các trường Cao đẳng kỹ thuật và các kỹ thuật viên, liên quan đến công tác nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, thử nghiệm, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng các loại khí cụ điện. Nội dung của cuốn sách gồm 13 chương, được chia thành hai phần: Phần một: Cơ sở lý thuyết khi cụ điện soilentbevem) Phần hai: Các loại khí cụ điện Phần Cơ sở lý thuyết khí cụ điện giới thiệu những kiến thức cơ bản về . lực điện động, sự phát nóng của khí cụ điện, hồ quang điện, cơ cấu điện từ và tiếp xúc diện. Phần Các loại khí cụ điện trình bày nguyên lý làm việc, đặc tính, kết cấu, ứng dụng, tính toán, lựa chọn các loại khí cụ điện hạ áp và khí cụ điện.


NỘI DUNG:


KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN (KCĐ)

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KCĐ

CHƯƠNG 1. NAM CHÂM ĐIỆN

1.1. Đại cương về nam châm điện (NCĐ)

1.2. Từ dẫn của khe hở không khí 

1.3. Mạch từ một chiều

1.4. Mạch từ xoay chiều 

1.5. Cuộn dây nam châm điện 

1.6. Lực hút điện từ của NCĐ một chiều 

1.7. Lực hút điện từ của NCĐ xoay chiều

1.8. Đặc tính động của NCĐ

1.8.1. Đặc tính động của NCĐ một chiều

1.8.2. Đặc tính động của NCĐ xoay chiều

1.8.3. Thay đổi thời gian tác động của NCĐ

1.9. Phương pháp tính toán NCĐ

1.10. Ví dụ tính toán NCĐ 

1.11. Mạch từ có nam châm vĩnh cửu

1.12. Cơ cấu điện từ phân cực 

CHƯƠNG 2. SỰ PHÁT NÓNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN

2.1. Khái niệm chung 

2.2. Các dạng tổn hao năng lượng

2.3. Các phương pháp trao đổi nhiệt

2.4. Tính toán nhiệt ở chế độ xác lập nhiệt

2.5. Quá trình phát nóng ở chế độ quá độ

2.6. Quá trình phát nóng khi ngắn mạch 

2.7. Các phương pháp xác định nhiệt độ bằng thực nghiệm

2.8. Ví dụ về tính toán nhiệt

Câu hỏi ôn tập chương 2 

CHƯƠNG 3. LỰC ĐIỆN ĐỘNG TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN

3.1. Các phương pháp tính lực điện động (LĐĐ)

3.2. Tính LĐĐ ở các trường hợp thường gặp 

3.3. Lực điện động ở dòng điện xoay chiều

3.4. Ví dụ về tính toán LĐĐ

Câu hỏi ôn tập chương 3

CHƯƠNG 4. HỒ QUANG ĐIỆN

4.1. Khái niệm chung về hồ quang điện (HQĐ)

4.2. Hồ quang điện một chiều

4.3 Hồ quang điện xoay chiều

4.4. Các biện pháp dập hồ quang điện

Câu hỏi ôn tập chương 4

CHƯƠNG 5. TIẾP XÚC ĐIỆN

5.1. Khái niệm chung về tiếp xúc điện

5.2. Điện trở tiếp xúc

5.3. Các chế độ làm việc của tiếp điểm

5.4. Vật liệu tiếp điểm 

5.5. Kết cấu tiếp điểm 

Câu hỏi ôn tập chương 5 

CHƯƠNG 6. CÁCH ĐIỆN TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN

6.1. Khái niệm chung 

6.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới cách điện

6.3. Điện áp thử nghiệm của KCĐ

6.4. Khoảng cách cách điện

6.5. Kiểm tra cách điện ở KCĐ cao áp 

Câu hỏi ôn tập chương 6

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN (KCĐ) 

PHẦN II. CÁC LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN

CHƯƠNG 7. RƠLE

7.1. Đại cương về rơle

7.2. Rơle điện từ 

7.3. Rơle cảm ứng

7.4. Rơle nhiệt 

7.5. Rơle thời gian 

7.6. Rơle kỹ thuật số 

7.7. Các loại rơle khác

Câu hỏi ôn tập chương 7

CHƯƠNG 8. CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN NĂNG

8.1. Cầu dao và cầu dao đổi nối 

8.2. Cầu chì

8.3. Máy cắt hạ áp (áptômát)

Câu hỏi ôn tập chương 8

CHƯƠNG 9. CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN

9.1. Các khí cụ điện điều khiển bằng tay

9.2. Các thiết bị hạn chế dòng điện

9.3. Khuếch đại từ 

9.4. Công tắc tơ và khởi động từ

Câu hỏi ôn tập chương 9

CHƯƠNG 10. THIẾT BỊ CẤP NGUỒN DỰ PHÒNG, ỔN ÁP VÀ CÁC CƠ CẤU ĐIỆN TỪ CHẤP HÀNH

10.1. Thiết bị cấp nguồn dự phòng 

10.2. Thiết bị ổn áp điện xoay chiều

10.3. Các cơ cấu điện từ chấp hành 

Câu hỏi ôn tập chương 10

CHƯƠNG 11. MÁY BIẾN ÁP DÒNG ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN ĐIỆN

11.1. Máy biến dòng điện

11.2. Máy biến điện áp 

11.3. Các sơ đồ đo đếm điện năng dùng máy biến dòng và máy biến điện áp 

Câu hỏi ôn tập chương 11

CHƯƠNG 12. MÁY CẮT ĐIỆN CAO ÁP

12.1. Khái niệm chung về máy cắt cao áp 

12.2. Máy cắt điện từ 

12.3. Máy cắt tự sinh khí 

12.4. Máy cắt dầu

12.5. Máy cắt không khí nén

12.6. Máy cắt khí SF6

12.7. Máy cắt chân không 

12.8. Nguyên lý thao tác của máy cắt

Câu hỏi ôn tập chương 12

CHƯƠNG 13. DAO CÁCH LY, DAO NGẮN MẠCH VÀ THIẾT BỊ CHỐNG SÉT

13.1. Dao cách ly

13.2. Dao ngắn mạch

13.3. Thiết bị chống sét

13.4. Chọn chống sét

Câu hỏi ôn tập chương 13

CHƯƠNG 14. THIẾT BỊ HỢP BỘ VÀ CẤP BẢO VỆ CỦA THIẾT BỊ ĐIỆN

14.1. Thiết bị hợp bộ

14.2. Cấp bảo vệ của thiết bị điện

14.3. Thiết bị phòng nổ 

Câu hỏi ôn tập chương 14

Phần phụ lục

Tài liệu tham khảo



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2








LINK DOWNLOAD - GIÁO TRÌNH


LINK DOWNLOAD SÁCH - BẢN 2006


LINK DOWNLOAD SÁCH - BẢN 2011


LINK DOWNLOAD - BẢN 2016_2023 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Nội dung Giáo trình Khí cụ điện nằm trong mảng sách dùng cho Trung học chuyên nghiệp, được biên soạn theo Chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, phục vụ cho sinh viên các trường Trung học chuyên nghiệp, các ngành Điện lực, Điện cơ, Tự động hóa, Điện lạnh. Sách cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các trường Cao đẳng kỹ thuật và các kỹ thuật viên, liên quan đến công tác nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, thử nghiệm, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng các loại khí cụ điện. Nội dung của cuốn sách gồm 13 chương, được chia thành hai phần: Phần một: Cơ sở lý thuyết khi cụ điện soilentbevem) Phần hai: Các loại khí cụ điện Phần Cơ sở lý thuyết khí cụ điện giới thiệu những kiến thức cơ bản về . lực điện động, sự phát nóng của khí cụ điện, hồ quang điện, cơ cấu điện từ và tiếp xúc diện. Phần Các loại khí cụ điện trình bày nguyên lý làm việc, đặc tính, kết cấu, ứng dụng, tính toán, lựa chọn các loại khí cụ điện hạ áp và khí cụ điện.


NỘI DUNG:


KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN (KCĐ)

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KCĐ

CHƯƠNG 1. NAM CHÂM ĐIỆN

1.1. Đại cương về nam châm điện (NCĐ)

1.2. Từ dẫn của khe hở không khí 

1.3. Mạch từ một chiều

1.4. Mạch từ xoay chiều 

1.5. Cuộn dây nam châm điện 

1.6. Lực hút điện từ của NCĐ một chiều 

1.7. Lực hút điện từ của NCĐ xoay chiều

1.8. Đặc tính động của NCĐ

1.8.1. Đặc tính động của NCĐ một chiều

1.8.2. Đặc tính động của NCĐ xoay chiều

1.8.3. Thay đổi thời gian tác động của NCĐ

1.9. Phương pháp tính toán NCĐ

1.10. Ví dụ tính toán NCĐ 

1.11. Mạch từ có nam châm vĩnh cửu

1.12. Cơ cấu điện từ phân cực 

CHƯƠNG 2. SỰ PHÁT NÓNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN

2.1. Khái niệm chung 

2.2. Các dạng tổn hao năng lượng

2.3. Các phương pháp trao đổi nhiệt

2.4. Tính toán nhiệt ở chế độ xác lập nhiệt

2.5. Quá trình phát nóng ở chế độ quá độ

2.6. Quá trình phát nóng khi ngắn mạch 

2.7. Các phương pháp xác định nhiệt độ bằng thực nghiệm

2.8. Ví dụ về tính toán nhiệt

Câu hỏi ôn tập chương 2 

CHƯƠNG 3. LỰC ĐIỆN ĐỘNG TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN

3.1. Các phương pháp tính lực điện động (LĐĐ)

3.2. Tính LĐĐ ở các trường hợp thường gặp 

3.3. Lực điện động ở dòng điện xoay chiều

3.4. Ví dụ về tính toán LĐĐ

Câu hỏi ôn tập chương 3

CHƯƠNG 4. HỒ QUANG ĐIỆN

4.1. Khái niệm chung về hồ quang điện (HQĐ)

4.2. Hồ quang điện một chiều

4.3 Hồ quang điện xoay chiều

4.4. Các biện pháp dập hồ quang điện

Câu hỏi ôn tập chương 4

CHƯƠNG 5. TIẾP XÚC ĐIỆN

5.1. Khái niệm chung về tiếp xúc điện

5.2. Điện trở tiếp xúc

5.3. Các chế độ làm việc của tiếp điểm

5.4. Vật liệu tiếp điểm 

5.5. Kết cấu tiếp điểm 

Câu hỏi ôn tập chương 5 

CHƯƠNG 6. CÁCH ĐIỆN TRONG KHÍ CỤ ĐIỆN

6.1. Khái niệm chung 

6.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới cách điện

6.3. Điện áp thử nghiệm của KCĐ

6.4. Khoảng cách cách điện

6.5. Kiểm tra cách điện ở KCĐ cao áp 

Câu hỏi ôn tập chương 6

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN (KCĐ) 

PHẦN II. CÁC LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN

CHƯƠNG 7. RƠLE

7.1. Đại cương về rơle

7.2. Rơle điện từ 

7.3. Rơle cảm ứng

7.4. Rơle nhiệt 

7.5. Rơle thời gian 

7.6. Rơle kỹ thuật số 

7.7. Các loại rơle khác

Câu hỏi ôn tập chương 7

CHƯƠNG 8. CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN NĂNG

8.1. Cầu dao và cầu dao đổi nối 

8.2. Cầu chì

8.3. Máy cắt hạ áp (áptômát)

Câu hỏi ôn tập chương 8

CHƯƠNG 9. CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN

9.1. Các khí cụ điện điều khiển bằng tay

9.2. Các thiết bị hạn chế dòng điện

9.3. Khuếch đại từ 

9.4. Công tắc tơ và khởi động từ

Câu hỏi ôn tập chương 9

CHƯƠNG 10. THIẾT BỊ CẤP NGUỒN DỰ PHÒNG, ỔN ÁP VÀ CÁC CƠ CẤU ĐIỆN TỪ CHẤP HÀNH

10.1. Thiết bị cấp nguồn dự phòng 

10.2. Thiết bị ổn áp điện xoay chiều

10.3. Các cơ cấu điện từ chấp hành 

Câu hỏi ôn tập chương 10

CHƯƠNG 11. MÁY BIẾN ÁP DÒNG ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN ĐIỆN

11.1. Máy biến dòng điện

11.2. Máy biến điện áp 

11.3. Các sơ đồ đo đếm điện năng dùng máy biến dòng và máy biến điện áp 

Câu hỏi ôn tập chương 11

CHƯƠNG 12. MÁY CẮT ĐIỆN CAO ÁP

12.1. Khái niệm chung về máy cắt cao áp 

12.2. Máy cắt điện từ 

12.3. Máy cắt tự sinh khí 

12.4. Máy cắt dầu

12.5. Máy cắt không khí nén

12.6. Máy cắt khí SF6

12.7. Máy cắt chân không 

12.8. Nguyên lý thao tác của máy cắt

Câu hỏi ôn tập chương 12

CHƯƠNG 13. DAO CÁCH LY, DAO NGẮN MẠCH VÀ THIẾT BỊ CHỐNG SÉT

13.1. Dao cách ly

13.2. Dao ngắn mạch

13.3. Thiết bị chống sét

13.4. Chọn chống sét

Câu hỏi ôn tập chương 13

CHƯƠNG 14. THIẾT BỊ HỢP BỘ VÀ CẤP BẢO VỆ CỦA THIẾT BỊ ĐIỆN

14.1. Thiết bị hợp bộ

14.2. Cấp bảo vệ của thiết bị điện

14.3. Thiết bị phòng nổ 

Câu hỏi ôn tập chương 14

Phần phụ lục

Tài liệu tham khảo



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2








LINK DOWNLOAD - GIÁO TRÌNH


LINK DOWNLOAD SÁCH - BẢN 2006


LINK DOWNLOAD SÁCH - BẢN 2011


LINK DOWNLOAD - BẢN 2016_2023 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: