Điều khiển vị trí động cơ DC dùng thuật toán PID
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Cơ khí cũng như Bộ môn cơ điện tử – Trường Đại Học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, trong học kỳ này, khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành khoa cơ điện tử cũng như tất cả các sinh viên thuộc các chuyên ngành khoa cơ khí khác. Đó là môn học "Thực tập kĩ thuật". Em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Lê Đức Hạnh đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện, thảo luận về lĩnh vực điều khiển tự động . Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy.
Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực điều khiển tự động trong thực tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cảm tạ giáo viên hướng dẫn thầy TS.Lê Đức Hạnh. Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô trong khoa cơ khí và thầy hiệu trưởng – Trường đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
II) MỤC LỤC
I) LỜI CẢM ƠN 1
II) MỤC LỤC 2
III) DANH SÁCH HÌNH VẼ 3
IV) DANH SÁCH BẢNG BIỂU 4
V) NỘI DUNG 5
1 Đặt vấn đề : 5
2 Hình thành bài toán: 6
3 Giải quyết bài toán: 7
3.1 Các dụng cụ cần thiết : 7
3.2 Nối dây : 10
3.3 Thu thập dữ liệu : 11
3.4 Nhận dạng hệ thống : 17
3.4.1 Mô hình tuyến tính: 17
3.4.2 Mô hình phi tuyến: 20
3.5 Thiết kế bộ điều khiển : 21
3.6 Kiểm tra thực tế : 23
VI) TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Cơ khí cũng như Bộ môn cơ điện tử – Trường Đại Học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, trong học kỳ này, khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành khoa cơ điện tử cũng như tất cả các sinh viên thuộc các chuyên ngành khoa cơ khí khác. Đó là môn học "Thực tập kĩ thuật". Em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Lê Đức Hạnh đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện, thảo luận về lĩnh vực điều khiển tự động . Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài thu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy.
Bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực điều khiển tự động trong thực tế của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cảm tạ giáo viên hướng dẫn thầy TS.Lê Đức Hạnh. Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô trong khoa cơ khí và thầy hiệu trưởng – Trường đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
II) MỤC LỤC
I) LỜI CẢM ƠN 1
II) MỤC LỤC 2
III) DANH SÁCH HÌNH VẼ 3
IV) DANH SÁCH BẢNG BIỂU 4
V) NỘI DUNG 5
1 Đặt vấn đề : 5
2 Hình thành bài toán: 6
3 Giải quyết bài toán: 7
3.1 Các dụng cụ cần thiết : 7
3.2 Nối dây : 10
3.3 Thu thập dữ liệu : 11
3.4 Nhận dạng hệ thống : 17
3.4.1 Mô hình tuyến tính: 17
3.4.2 Mô hình phi tuyến: 20
3.5 Thiết kế bộ điều khiển : 21
3.6 Kiểm tra thực tế : 23
VI) TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Không có nhận xét nào: