ĐỒ ÁN - Thiết kế hệ hộp giảm tốc của thang máy (Vũ Văn Dũng)
Đồ án môn học Thiết kế máy là một môn học rất cần thiết cho sinh viên nghành cơ khí nói chung để giải quyết một vấn đề tổng hợp về sức bền vật liệu, truyền động cơ khí, công nghệ cơ khí, gia công chế tạo máy…vv. Mục đích là giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học, nghiên cứu và làm quen với công việc thiết kế chế tạo trong thực tế sản xuất cơ khí hiện nay.
Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp xúc và làm quen với việc nghiên cứu: “Thiết kế hệ hộp giảm tốc của thang máy”. Do lần đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp, còn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng, song bài làm của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến phê bình của các thầy, giúp em có được những kiến thức thật cần thiết để sau này ra trường có thể ứng dụng trong công việc cụ thể của sản xuất.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY 4
1.1. Giới thiệu về thang máy 4
1.2. Phân loại thang máy. 4
1.3. Cấu tạo thang máy. 11
1.4. Nguyên lý làm việc của thang máy. 12
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ. 13
2.1. Bánh vít-trục vít 13
2.2. Bộ truyền bánh răng. 14
2.3. Bộ truyền đai. 15
2.4. Bộ truyền xích 16
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC 19
3.1. Tính khối lượng đối trọng. 19
3.2. Tính lực căng cáp lớn nhất và chọn cáp. 19
CHƯƠNG 4 TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN: 22
4.1. Chọn động cơ điện: 22
CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐAI THANG: 26
5.1. Chọn loại đai: 26
5.2. Định đường kính bánh đai nhỏ D1: 26
5.3. Tính đường kính D2 bánh lớn: 26
5.4. Chọn sơ bộ khoảng cách trục A 26
5.5. Tính chiều dài L: 27
5.6. Xác định chính xác khoảng cách trục A theo chiều dài: 27
5.7. Tính góc Ôm α1 28
5.8. Xác định số đai Z cần thiết: 28
5.9. Định các kích thước chủ yếu của bánh đai: 28
5.10. Tính lực căng ban đầu S0 và lục tác dụng lên trục R: 28
CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG: 30
6.1. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh ( bộ truyền bánh răng nghiêng). 30
6.2. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm (bộ truyền bánh răng nghiêng). 36
CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC 41
7.1. Tính toán tổng quát các trục: 41
7.2. Tính chính xác trục: 53
CHƯƠNG 8 TÍNH THEN: 58
8.1. Tính then lắp trên trục I: 58
8.2. Tính then lắp trên trục II: 59
8.3. Tính then lắp trên trục III: 60
CHƯƠNG 9 THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC: 63
9.1. Chọn ổ lăn: 63
9.2. Các phương pháp cố định ổ trên trục và trên vỏ hộp: 66
CHƯƠNG 10 CHỌN KHỚP NỐI: 67
CHƯƠNG 11 CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC: 69
CHƯƠNG 12 BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC: 78
CHƯƠNG 13 XÁC ĐỊNH VÀ CHỌN KIỂU LẮP: 79
Đồ án môn học Thiết kế máy là một môn học rất cần thiết cho sinh viên nghành cơ khí nói chung để giải quyết một vấn đề tổng hợp về sức bền vật liệu, truyền động cơ khí, công nghệ cơ khí, gia công chế tạo máy…vv. Mục đích là giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học, nghiên cứu và làm quen với công việc thiết kế chế tạo trong thực tế sản xuất cơ khí hiện nay.
Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp xúc và làm quen với việc nghiên cứu: “Thiết kế hệ hộp giảm tốc của thang máy”. Do lần đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức tổng hợp, còn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng, song bài làm của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến phê bình của các thầy, giúp em có được những kiến thức thật cần thiết để sau này ra trường có thể ứng dụng trong công việc cụ thể của sản xuất.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY 4
1.1. Giới thiệu về thang máy 4
1.2. Phân loại thang máy. 4
1.3. Cấu tạo thang máy. 11
1.4. Nguyên lý làm việc của thang máy. 12
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ. 13
2.1. Bánh vít-trục vít 13
2.2. Bộ truyền bánh răng. 14
2.3. Bộ truyền đai. 15
2.4. Bộ truyền xích 16
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC 19
3.1. Tính khối lượng đối trọng. 19
3.2. Tính lực căng cáp lớn nhất và chọn cáp. 19
CHƯƠNG 4 TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN: 22
4.1. Chọn động cơ điện: 22
CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐAI THANG: 26
5.1. Chọn loại đai: 26
5.2. Định đường kính bánh đai nhỏ D1: 26
5.3. Tính đường kính D2 bánh lớn: 26
5.4. Chọn sơ bộ khoảng cách trục A 26
5.5. Tính chiều dài L: 27
5.6. Xác định chính xác khoảng cách trục A theo chiều dài: 27
5.7. Tính góc Ôm α1 28
5.8. Xác định số đai Z cần thiết: 28
5.9. Định các kích thước chủ yếu của bánh đai: 28
5.10. Tính lực căng ban đầu S0 và lục tác dụng lên trục R: 28
CHƯƠNG 6 THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG: 30
6.1. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh ( bộ truyền bánh răng nghiêng). 30
6.2. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm (bộ truyền bánh răng nghiêng). 36
CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC 41
7.1. Tính toán tổng quát các trục: 41
7.2. Tính chính xác trục: 53
CHƯƠNG 8 TÍNH THEN: 58
8.1. Tính then lắp trên trục I: 58
8.2. Tính then lắp trên trục II: 59
8.3. Tính then lắp trên trục III: 60
CHƯƠNG 9 THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC: 63
9.1. Chọn ổ lăn: 63
9.2. Các phương pháp cố định ổ trên trục và trên vỏ hộp: 66
CHƯƠNG 10 CHỌN KHỚP NỐI: 67
CHƯƠNG 11 CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC: 69
CHƯƠNG 12 BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC: 78
CHƯƠNG 13 XÁC ĐỊNH VÀ CHỌN KIỂU LẮP: 79
Không có nhận xét nào: