SÁCH - Nguồn gốc người Việt - người Mường (Tạ Đức)



Về nội dung, chủ đề chính của cuốn sách là nguồn gốc của hai nền văn hóa Đá Mới Phùng Nguyên và Đồng Thau Đông Sơn; sự hình thành của các nước Xích Quỉ, Việt Thường, Văn Lang, Âu Lạc, Nam Việt (những nước được coi là của tổ tiên người Việt), từ đó làm sáng tỏ nguồn gốc người Việt-người Mường, hai tộc người vốn khác nhau từ gần 4000 năm qua.

Về hình thức, cuốn sách gồm 17 Chương và 31 Phụ lục. Các Chương sẽ bàn trực tiếp về các chủ đề chính, các Phụ lục (số đánh theo số Chương) gồm những nghiên cứu độc lập về những vấn đề có liên quan chặt chẽ với các Chương chính (ví dụ, các Phụ lục 1A, 1B, 1C, 1D, 1Đ có liên quan với chủ đề của Chương 1). Tất cả phối hợp với nhau nhằm giúp độc giả hiểu biết sâu sắc và toàn diện hơn về lịch sử người Việt và người Mường, về lịch sử văn hóa Việt và văn hóa Mường trong mối liên hệ cội nguồn với lịch sử của nhiều tộc người, nhiều nền văn hóa ở Việt Nam, Đông Á và Đông Nam Á.

-------------------------

“Là một người yêu thích những bài ca đầy hào khí Tây Nguyên, hào khí Đông Sơn xưa của nhạc sĩ Nguyễn Cường, tôi cũng rất tâm đắc với một câu châm ngôn của anh: “Đừng kêu ca hay nguyền rủa bóng tối, hãy thắp lên một ngọn lửa”.


Chương 1. Nguồn gốc văn hóa Phùng Nguyên - các giả thuyết đã có


Chương 2. Nguồn gốc văn hóa Phùng Nguyên - từ một nghiên cứu so sánh


Chương 3. Nguồn gốc người Phùng Nguyên - một giả thuyết mới


Chương 4. Nguồn gốc và sự phát triển của tên gọi Việt


Chương 5. Nước Xích Quỷ


Chương 6. Nước Việt Thường


Chương 7. Nước Văn Lang


Chương 8. Nước Âu Lạc


Chương 9. Nước Nam Việt


Nước Nam Việt ra đời thế nào? Triệu Đà là ai?


Chương 10. Nguồn gốc người Đông Sơn - văn hóa Đông Sơn - các giả thuyết đã có


Chương 11. Liên hệ cội nguồn Đông Sơn - Hồ Nam - Quảng Tây


Chương 12. Liên hệ cội nguồn Đông Sơn - Ư Việt


Chương 13. Liên hệ cội nguồn Đông Sơn - Thục - Dạ Lang


Chương 14. Liên hệ cội nguồn Đông Sơn - Điền


Chương 15. Liên hệ cội nguồn Đông Sơn - Nam Việt


Chương 16. Nguồn gốc người Đông Sơn - văn hóa Đông Sơn - Một giả thuyết mới


Chương 17. Nguồn gốc người Mường


Các Phụ lục


Phụ lục 1A: Thiên di - Bản địa


Phụ lục 1B: Huyền thoại Bản Chiềng


Phụ lục 1C: Quê hương của tiếng Việt-Mường


Phụ lục 1D: Từ Thái-Kađai hay từ Nam Á?


Phụ lục 1Đ: Thanh-Nghệ: Trung tâm hội tụ và phát tán Việt-Mường


Phụ lục 2A: Các văn hóa Đá Mới vùng trung lưu Dương Tử


Phụ lục 2B: Các văn hóa Đá Mới vùng hạ lưu Dương Tử


Phụ lục 2C: Văn hóa Đá Mới vùng hạ lưu Hoàng Hà


Phụ lục 2D: Nguồn gốc bánh chưng - bánh giầy


Phụ lục 3A: Tiếng Nam Á ở Trung Quốc xưa


Phụ lục 3B: Di dân Phúc Kiến - Quảng Đông thời lịch sử


Phụ lục 3C: Nguồn gốc 9 vị vua và chúa trong lịch sử Việt Nam


Phụ lục 4A: Rìu Việt - Nha Chương


Phụ lục 4B: Họ Từ Người


Phụ lục 4C: Quan hệ cội nguồn Lava - Lạc Việt


Phụ lục 4D: Nguồn gốc người Chăm


Phụ lục 5A: Nguồn gốc nghề đúc đồng ở Trung Quốc


Phụ lục 5B: Văn hóa Bách Việt ở vùng Nam Dương Tử thời Thương


Phụ lục 5C: Trống đồng nước Xích Quỷ


Phụ lục 5D: Thánh Gióng - Thần Trống đồng nước Xích Quỷ


Phụ lục 5Đ: Văn hóa Tam Tinh Đôi


Phụ lục 6A: Hai nước Ngô - Việt


Phụ lục 6B: Nước Sở


Phụ lục 6C: Nước Điền


Phụ lục 6D: Nước Dạ Lang


Phụ lục 7A: Họ Hùng - Họ Mỵ


Phụ lục 7B: Hồ Động Đình trong truyền thuyết Việt


Phụ lục 8: Liên hệ cội nguồn Lô Lô - Lạc Việt


Phụ lục 11: Dân tị nạn Tống thời Trần


Phụ lục 16A: Di dân Lạc Việt ở vùng lục địa ĐNA


Phụ lục 16B: Di dân Lạc Việt ở vùng hải đảo ĐNA


Lời cuối sách


Nhận xét


Sách báo tham khảo


Chỉ dẫn 




LƯU Ý:


Tài liệu được chia sẻ bởi CTV EBOOKBKMT "Mân Trần Lê"  và chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.




LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2






LINK DOWNLOAD



Về nội dung, chủ đề chính của cuốn sách là nguồn gốc của hai nền văn hóa Đá Mới Phùng Nguyên và Đồng Thau Đông Sơn; sự hình thành của các nước Xích Quỉ, Việt Thường, Văn Lang, Âu Lạc, Nam Việt (những nước được coi là của tổ tiên người Việt), từ đó làm sáng tỏ nguồn gốc người Việt-người Mường, hai tộc người vốn khác nhau từ gần 4000 năm qua.

Về hình thức, cuốn sách gồm 17 Chương và 31 Phụ lục. Các Chương sẽ bàn trực tiếp về các chủ đề chính, các Phụ lục (số đánh theo số Chương) gồm những nghiên cứu độc lập về những vấn đề có liên quan chặt chẽ với các Chương chính (ví dụ, các Phụ lục 1A, 1B, 1C, 1D, 1Đ có liên quan với chủ đề của Chương 1). Tất cả phối hợp với nhau nhằm giúp độc giả hiểu biết sâu sắc và toàn diện hơn về lịch sử người Việt và người Mường, về lịch sử văn hóa Việt và văn hóa Mường trong mối liên hệ cội nguồn với lịch sử của nhiều tộc người, nhiều nền văn hóa ở Việt Nam, Đông Á và Đông Nam Á.

-------------------------

“Là một người yêu thích những bài ca đầy hào khí Tây Nguyên, hào khí Đông Sơn xưa của nhạc sĩ Nguyễn Cường, tôi cũng rất tâm đắc với một câu châm ngôn của anh: “Đừng kêu ca hay nguyền rủa bóng tối, hãy thắp lên một ngọn lửa”.


Chương 1. Nguồn gốc văn hóa Phùng Nguyên - các giả thuyết đã có


Chương 2. Nguồn gốc văn hóa Phùng Nguyên - từ một nghiên cứu so sánh


Chương 3. Nguồn gốc người Phùng Nguyên - một giả thuyết mới


Chương 4. Nguồn gốc và sự phát triển của tên gọi Việt


Chương 5. Nước Xích Quỷ


Chương 6. Nước Việt Thường


Chương 7. Nước Văn Lang


Chương 8. Nước Âu Lạc


Chương 9. Nước Nam Việt


Nước Nam Việt ra đời thế nào? Triệu Đà là ai?


Chương 10. Nguồn gốc người Đông Sơn - văn hóa Đông Sơn - các giả thuyết đã có


Chương 11. Liên hệ cội nguồn Đông Sơn - Hồ Nam - Quảng Tây


Chương 12. Liên hệ cội nguồn Đông Sơn - Ư Việt


Chương 13. Liên hệ cội nguồn Đông Sơn - Thục - Dạ Lang


Chương 14. Liên hệ cội nguồn Đông Sơn - Điền


Chương 15. Liên hệ cội nguồn Đông Sơn - Nam Việt


Chương 16. Nguồn gốc người Đông Sơn - văn hóa Đông Sơn - Một giả thuyết mới


Chương 17. Nguồn gốc người Mường


Các Phụ lục


Phụ lục 1A: Thiên di - Bản địa


Phụ lục 1B: Huyền thoại Bản Chiềng


Phụ lục 1C: Quê hương của tiếng Việt-Mường


Phụ lục 1D: Từ Thái-Kađai hay từ Nam Á?


Phụ lục 1Đ: Thanh-Nghệ: Trung tâm hội tụ và phát tán Việt-Mường


Phụ lục 2A: Các văn hóa Đá Mới vùng trung lưu Dương Tử


Phụ lục 2B: Các văn hóa Đá Mới vùng hạ lưu Dương Tử


Phụ lục 2C: Văn hóa Đá Mới vùng hạ lưu Hoàng Hà


Phụ lục 2D: Nguồn gốc bánh chưng - bánh giầy


Phụ lục 3A: Tiếng Nam Á ở Trung Quốc xưa


Phụ lục 3B: Di dân Phúc Kiến - Quảng Đông thời lịch sử


Phụ lục 3C: Nguồn gốc 9 vị vua và chúa trong lịch sử Việt Nam


Phụ lục 4A: Rìu Việt - Nha Chương


Phụ lục 4B: Họ Từ Người


Phụ lục 4C: Quan hệ cội nguồn Lava - Lạc Việt


Phụ lục 4D: Nguồn gốc người Chăm


Phụ lục 5A: Nguồn gốc nghề đúc đồng ở Trung Quốc


Phụ lục 5B: Văn hóa Bách Việt ở vùng Nam Dương Tử thời Thương


Phụ lục 5C: Trống đồng nước Xích Quỷ


Phụ lục 5D: Thánh Gióng - Thần Trống đồng nước Xích Quỷ


Phụ lục 5Đ: Văn hóa Tam Tinh Đôi


Phụ lục 6A: Hai nước Ngô - Việt


Phụ lục 6B: Nước Sở


Phụ lục 6C: Nước Điền


Phụ lục 6D: Nước Dạ Lang


Phụ lục 7A: Họ Hùng - Họ Mỵ


Phụ lục 7B: Hồ Động Đình trong truyền thuyết Việt


Phụ lục 8: Liên hệ cội nguồn Lô Lô - Lạc Việt


Phụ lục 11: Dân tị nạn Tống thời Trần


Phụ lục 16A: Di dân Lạc Việt ở vùng lục địa ĐNA


Phụ lục 16B: Di dân Lạc Việt ở vùng hải đảo ĐNA


Lời cuối sách


Nhận xét


Sách báo tham khảo


Chỉ dẫn 




LƯU Ý:


Tài liệu được chia sẻ bởi CTV EBOOKBKMT "Mân Trần Lê"  và chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.




LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE


LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2






LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: