Chương 3 Truyền nhiệt và cách nhiệt của các kết cấu bao che
3.2. Cách nhiệt kết cấu mùa lạnh
3.2.1. Bài toán truyền nhiệt ổn định một chiều
- Giả thiết:
+ Mùa lạnh, nhiệt độ bên trong>nhiệt độ bên ngoài nhà: tt > tn,
+ Coi BXMT: I = 0;
+ Coi: tn = const, tt = const;
Vì vậy đảm bảo bài toán truyền nhiệt ổn đinh: q = const, chiều không thau đổi, từ trong nhà ra ngoài nhà;
+Tường: có chiều dày d (m), 1 lớp đồng nhất, làm bằng VL có hệ số dẫn nhiệt là: k (λ );
+ Nhiệt trở R đặc trưng cho sự cản trở truyền nhiệt:
R = 1/α
α: hệ số trao đổi nhiệt, αt và αn
Rt= 1/ αt: nhiệt trở mặt trong
Rn = 1/ αn: nhiệt trở mặt ngoài
R = d/k: nhiệt trở của VL
Ro = Rt + Rn + R: nhiệt trở tổng
3.2. Cách nhiệt kết cấu mùa lạnh
3.2.1. Bài toán truyền nhiệt ổn định một chiều
- Giả thiết:
+ Mùa lạnh, nhiệt độ bên trong>nhiệt độ bên ngoài nhà: tt > tn,
+ Coi BXMT: I = 0;
+ Coi: tn = const, tt = const;
Vì vậy đảm bảo bài toán truyền nhiệt ổn đinh: q = const, chiều không thau đổi, từ trong nhà ra ngoài nhà;
+Tường: có chiều dày d (m), 1 lớp đồng nhất, làm bằng VL có hệ số dẫn nhiệt là: k (λ );
+ Nhiệt trở R đặc trưng cho sự cản trở truyền nhiệt:
R = 1/α
α: hệ số trao đổi nhiệt, αt và αn
Rt= 1/ αt: nhiệt trở mặt trong
Rn = 1/ αn: nhiệt trở mặt ngoài
R = d/k: nhiệt trở của VL
Ro = Rt + Rn + R: nhiệt trở tổng

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: