Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mô hình kẹp chặt chi tiết bằng khí nén trên máy đột dập Full (Phạm Quốc Minh)
Để thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam, trong tương lai tới thì trình độ công nghệ của sản xuất phải đánh giá bằng chỉ tiêu công nghệ tiên tiến và tự động hóa. Chỉ tiêu công nghệ tiên tiến và tự động hóa được thể hiện qua trang thiết bị, máy móc, công cụ và kĩ thuật điều khiển để tự động hóa quá trình sản xuất.
Với mức độ tự động hóa của thiết bị, chất lượng chế tạo cao, mà cụ thể là độ chính xác cao, độ tin cậy lớn… thì các máy và cụm kết cấu được ứng dụng lớn trong truyền động cơ khí – thủy lực – khí nén – điện. Các thông tin truyền dưới dạng các năng lượng đó phải là tín hiệu tương tự, nhị phân và tín hiệu số, được sử lý với vận tốc nhanh.
Những trang thiết bị trình độ cao này đã được chuyển giao công nghệ vào Việt Nam một phần và tương lai sẽ còn tiếp tục phát triển. Chúng được khai thác tối ưu, thích nghi, hoàn thiện và mở rộng, để đảm bảo quá trình sản xuất ổn định có hiệu quả kinh tế , có sức cạnh tranh trên thị trường. Để có thể vận dụng các trang thiết bị, cũng như triển khai vào thực tế sản xuất thì đòi hỏi kiến thức mới về tự động hóa.
Truyền động thủy lực – khí nén là một trong các dạng truyền động có tính tự hóa, làm việc với công suất cao và tải trọng lớn, yêu cầu không gian lắp đặt nhỏ, dễ dàng điều chỉnh nhanh chóng và chính xác. Xi lanh thủy lực –khí nén có kết cấu đơn giản và hiệu quả kinh tế hơn so mới các truyền động cơ khí khác. Sự kết hợp của những ưu điểm này mở ra một phạm vi ứng dụng rộng rãi cho thủy lực- khí nén trong ngành cơ khí chế tạo máy, cơ khí động lực và ngành hàng không.
Với tính ứng dụng cao và cấp thiết của thủy lực – khí nén trong công nghiệp cũng như trong đời sống nên em đã chọn đề tài: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mô hình kẹp chặt chi tiết bằng khí nén trên máy đột dập.
4.1.Kết luận
Sau thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mô hình kẹp chặt chi tiết bằng khí nén trên máy đột dập, em đã rút ra được những kết luận kết luận cuối cùng, đó là :
-Các khái niệm cơ bản về khí nén, các phần tử trong hệ thống khí nén
-Khái niệm về cơ cấu kẹp chặt, các phương pháp kẹp chặt chi tiết
-Thiết kế mạch điều khiển bằng điện – khí nén.
-Mô phỏng mạch điều khiển bằng điện – khí nén bằng phần mềm chuyên dụng Festo Fluidsim.
-Tính toán, chọn lựa thiết bị, phần tử phù hợp cho cơ cấu
-Xây dựng và hoàn thiện mô hình
4.2.Kiến nghị
Do thời gian thực hiện đồ án cũng như điều kiện thiết bị không cho phép nên nhóm nghiên cứu chúng em chưa thể phát triển đồ án của mình lên mức cao hơn.
Để hoàn thiện hơn nữa để tài của mình, sau đây em xin đưa ra một số kiến nghị cho hướng phát triển của đề tài:
• Hoàn thiện hệ thống dập phôi tự động.
• Nâng cao khả năng kẹp chặt đối với các loại phôi có hình dáng khác nhau
• Sử dụng vi điều khiển vào điều khiển hệ thống khí nén
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Để thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế Việt Nam, trong tương lai tới thì trình độ công nghệ của sản xuất phải đánh giá bằng chỉ tiêu công nghệ tiên tiến và tự động hóa. Chỉ tiêu công nghệ tiên tiến và tự động hóa được thể hiện qua trang thiết bị, máy móc, công cụ và kĩ thuật điều khiển để tự động hóa quá trình sản xuất.
Với mức độ tự động hóa của thiết bị, chất lượng chế tạo cao, mà cụ thể là độ chính xác cao, độ tin cậy lớn… thì các máy và cụm kết cấu được ứng dụng lớn trong truyền động cơ khí – thủy lực – khí nén – điện. Các thông tin truyền dưới dạng các năng lượng đó phải là tín hiệu tương tự, nhị phân và tín hiệu số, được sử lý với vận tốc nhanh.
Những trang thiết bị trình độ cao này đã được chuyển giao công nghệ vào Việt Nam một phần và tương lai sẽ còn tiếp tục phát triển. Chúng được khai thác tối ưu, thích nghi, hoàn thiện và mở rộng, để đảm bảo quá trình sản xuất ổn định có hiệu quả kinh tế , có sức cạnh tranh trên thị trường. Để có thể vận dụng các trang thiết bị, cũng như triển khai vào thực tế sản xuất thì đòi hỏi kiến thức mới về tự động hóa.
Truyền động thủy lực – khí nén là một trong các dạng truyền động có tính tự hóa, làm việc với công suất cao và tải trọng lớn, yêu cầu không gian lắp đặt nhỏ, dễ dàng điều chỉnh nhanh chóng và chính xác. Xi lanh thủy lực –khí nén có kết cấu đơn giản và hiệu quả kinh tế hơn so mới các truyền động cơ khí khác. Sự kết hợp của những ưu điểm này mở ra một phạm vi ứng dụng rộng rãi cho thủy lực- khí nén trong ngành cơ khí chế tạo máy, cơ khí động lực và ngành hàng không.
Với tính ứng dụng cao và cấp thiết của thủy lực – khí nén trong công nghiệp cũng như trong đời sống nên em đã chọn đề tài: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mô hình kẹp chặt chi tiết bằng khí nén trên máy đột dập.
4.1.Kết luận
Sau thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mô hình kẹp chặt chi tiết bằng khí nén trên máy đột dập, em đã rút ra được những kết luận kết luận cuối cùng, đó là :
-Các khái niệm cơ bản về khí nén, các phần tử trong hệ thống khí nén
-Khái niệm về cơ cấu kẹp chặt, các phương pháp kẹp chặt chi tiết
-Thiết kế mạch điều khiển bằng điện – khí nén.
-Mô phỏng mạch điều khiển bằng điện – khí nén bằng phần mềm chuyên dụng Festo Fluidsim.
-Tính toán, chọn lựa thiết bị, phần tử phù hợp cho cơ cấu
-Xây dựng và hoàn thiện mô hình
4.2.Kiến nghị
Do thời gian thực hiện đồ án cũng như điều kiện thiết bị không cho phép nên nhóm nghiên cứu chúng em chưa thể phát triển đồ án của mình lên mức cao hơn.
Để hoàn thiện hơn nữa để tài của mình, sau đây em xin đưa ra một số kiến nghị cho hướng phát triển của đề tài:
• Hoàn thiện hệ thống dập phôi tự động.
• Nâng cao khả năng kẹp chặt đối với các loại phôi có hình dáng khác nhau
• Sử dụng vi điều khiển vào điều khiển hệ thống khí nén
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: