Đồ án công nghệ CTM - Thiết kế chi tiết dạng càng gạt (Vũ Đình Phong) (Thuyết minh + Full Bản vẽ)



Hiện nay , các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng , đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất , sửa chữa và sử dụng.

     Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phương pháp thiết kế , xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và qui mô sản xuất cụ thể. Môn học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chúng.

     Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy nằm trong chương trình đào tạo của ngành chế tạo máy thuộc khoa công nghệ  có vai trò hết sức quan trọng nhằm tạo cho sinh viên hiểu một cách sâu sắc về những vấn đề mà người kỹ thuật gặp phải khi thiết kế một qui trình sản xuất chi tiết cơ khí.



MỤC LỤC




Lời nói đầu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Mục lục. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Chương 1: Phân tích chức năng làm việc của chi tiết. . . . . . . . . . . . . . . .

Chương 2: Xác định dạng sản xuất. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Chương 3: Chọn phương pháp chế tạo phôi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Chương 4: Lập thứ tự các nguyên công.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Chương 5: Tính lượng dư cho một bề mặt và tra lượng dư cho các bề mặt còn lại.

Chương 6: Tính chế độ cắt cho một nguyên công.. . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Chương 7: Tính thời gian gia công cơ bản cho tất cả các nguyên công. . 

Chương 8: Tính và thiết kế đồ gá. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   1



Chương 1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG.


1.Chức năng làm việc.

Chi tiết gia công có dạng càng dùng dể điều chỉnh hoạt động của các chi tiết ván vào vói nó, chuyển động được nhờ một trục gắn vào lỗ làm việc chính có đường kính  36 mm. Nhờ trục này sẽ điều khiển được các chi tiết khác gắn vào hai lỗ ở đầu càng có đường kính  19 mm và rãng dài  11 mm.

2.các yêu cầu kỹ thuật:

   Chi tiết dạng càng ta chọn lỗ  36 mm là mặt làm việc chính dựa vào bề mặt chính để gia công các lỗ còn lại.

Kích thước các lỗ cơ bản được gia công vói độ chính xác cấp 7 9, cácrãnh và mặt đàu với độ chính xác cấp 8 10.

Sai lệch vị trí tương quan giữa các bề mặt gồm:

Sai lệch cho phép về khoảng cách giưa tâm và các lỗ được cho theo điều kiện làm việc trong khoảng 0,1 0,2 mm.

Độ không song song và độ không vuông góc giữa đường tâm các lỗ cho phép trong khoảng 0.05 0.025 mm/100 mm trong một số trường hợp có thể tới 0.01 mm/100mm.

Độ không vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm lỗ cho ơhe[s trong khoảng 1 3m/1mm bán kính mặt đầu.

Độ nhám bề mặt các lỗ cơ bản không vượt quá giá trị Rm; với mặt đầu Rm, với các rãnh được gia công đạt Rm.

Các mặt làm việc của càng đôi khi phảI nhiệt luyện đạt độ cứng 50 55 HRC.






Hiện nay , các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng , đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất , sửa chữa và sử dụng.

     Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phương pháp thiết kế , xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và qui mô sản xuất cụ thể. Môn học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chúng.

     Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy nằm trong chương trình đào tạo của ngành chế tạo máy thuộc khoa công nghệ  có vai trò hết sức quan trọng nhằm tạo cho sinh viên hiểu một cách sâu sắc về những vấn đề mà người kỹ thuật gặp phải khi thiết kế một qui trình sản xuất chi tiết cơ khí.



MỤC LỤC




Lời nói đầu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Mục lục. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Chương 1: Phân tích chức năng làm việc của chi tiết. . . . . . . . . . . . . . . .

Chương 2: Xác định dạng sản xuất. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Chương 3: Chọn phương pháp chế tạo phôi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Chương 4: Lập thứ tự các nguyên công.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Chương 5: Tính lượng dư cho một bề mặt và tra lượng dư cho các bề mặt còn lại.

Chương 6: Tính chế độ cắt cho một nguyên công.. . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Chương 7: Tính thời gian gia công cơ bản cho tất cả các nguyên công. . 

Chương 8: Tính và thiết kế đồ gá. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   1



Chương 1: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG.


1.Chức năng làm việc.

Chi tiết gia công có dạng càng dùng dể điều chỉnh hoạt động của các chi tiết ván vào vói nó, chuyển động được nhờ một trục gắn vào lỗ làm việc chính có đường kính  36 mm. Nhờ trục này sẽ điều khiển được các chi tiết khác gắn vào hai lỗ ở đầu càng có đường kính  19 mm và rãng dài  11 mm.

2.các yêu cầu kỹ thuật:

   Chi tiết dạng càng ta chọn lỗ  36 mm là mặt làm việc chính dựa vào bề mặt chính để gia công các lỗ còn lại.

Kích thước các lỗ cơ bản được gia công vói độ chính xác cấp 7 9, cácrãnh và mặt đàu với độ chính xác cấp 8 10.

Sai lệch vị trí tương quan giữa các bề mặt gồm:

Sai lệch cho phép về khoảng cách giưa tâm và các lỗ được cho theo điều kiện làm việc trong khoảng 0,1 0,2 mm.

Độ không song song và độ không vuông góc giữa đường tâm các lỗ cho phép trong khoảng 0.05 0.025 mm/100 mm trong một số trường hợp có thể tới 0.01 mm/100mm.

Độ không vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm lỗ cho ơhe[s trong khoảng 1 3m/1mm bán kính mặt đầu.

Độ nhám bề mặt các lỗ cơ bản không vượt quá giá trị Rm; với mặt đầu Rm, với các rãnh được gia công đạt Rm.

Các mặt làm việc của càng đôi khi phảI nhiệt luyện đạt độ cứng 50 55 HRC.




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: