Thiết kế, tính toán hệ thống ly hợp xe tải 5 tấn - Lê Đức Tuấn Full (Thuyết minh + Bản vẽ)



Ngành công nghiệp ô tô là một trong những ngành đang được Nhà nước chú trọng đầu tư và phát triển hiện nay. Ô tô phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa, phục vụ mục đích đi lại của con người. Ngoài ra ô tô còn phục vụ trong rất nhiều lĩnh vực khác như: Y tế, cứu hỏa, cứu hộ….Do vậy phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam là một trong những mục tiêu chiến lược trong sự phát triển của đất nước. Cùng với việc chuyển giao công nghệ giữa Việt Nam và các nước phát triển trên thế giới, chúng ta ngày càng được tiếp cận nhiều hơn với các công nghệ tiên tiến trên thế giới trong đó có ô tô. Đó cũng là cơ sở để thực hiện ước mơ nội địa hóa và sau đó là tiến tới xây dựng thương hiệu ô tô Việt Nam đạt đến tầm đẳng cấp thế giới. 

Trên ô tô, ly hợp là một trong những cụm chính và có vai trò quan trọng trong hệ thống truyền lực của ô tô. Hệ thống ly hợp có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu của ô tô, tính năng điều khiển của ô tô, đảm bảo an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực trên ô tô. Nên chế tạo ra một chiếc ô tô đạt yêu cầu chất lượng thì việc thiết kế chế tạo một bộ ly hợp tốt là rất quan trọng. Do đó em đã được giao đề tài: “Thiết kế, tính toán hệ thống ly hợp xe tải 5 tấn” để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể về hệ thống ly hợp trên ô tô và quy trình thiết kế tính toán hệ thống.

Với nỗ lực của bản thân và sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo ĐÀM HOÀNG PHÚC, bản đồ án của em đã được hoàn thành. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế còn thiếu, nên bản đồ án của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.




NỘI DUNG:


LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG 1 5

TỔNG QUAN VỀ LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ 5

1.1. Công dụng, phân loại và yêu cầu của ly hợp 5

1.1.1. Công dụng 5

1.1.2. Phân loại ly hợp 5

1.1.3. Yêu cầu ly hợp 7

1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp 7

1.2.1. Ly hợp ma sát 7

1.2.2. Các bộ phận cơ bản trong ly hợp ma sát 12

1.3. Một số kết cấu ly hợp khác 17

1.3.1. Ly hợp thủy lực 17

1.3.2. Ly hợp điện từ 19

CHƯƠNG 2 21

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 21

2.1 Lựa chọn cụm ly hợp 21

2.1.1. Ly hợp ma sát 21

2.1.2. Ly hợp ma sát thủy lực 22

2.1.3. Ly hợp điện từ 22

2.2. Lựa chọn phương án dẫn động 22

2.2.1. Dẫn động điều khiển dạng cơ khí 22

2.2.2. Dẫn động điều khiển ly hợp bằng thủy lực 23

2.2.3. Dẫn động cơ khí trợ lực khí nén 25

2.2.4. Dẫn động thủy lực có trợ lực bằng khí nén 27

2.2.5. Dẫn động thủy lực có trợ lực chân không 29

2.3. Quan điểm thiết kế hệ thống ly hợp cho xe tải 5 tấn 31

2.3.1. Giới thiệu về xe HINO WU 342L - 130HD 31

2.3.2. Các thông số kỹ thuật của xe HINO WU 342L - 130HD 32

CHƯƠNG 3 35

THIẾT KẾ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE 35

HINO WU 342L -130HD 35

3.1. Xác định momen ma sát của ly hợp 35

3.2. Xác định kích thước cơ bản của ly hợp 35

3.2.1. Xác định bán kính ma sát trung bình của đĩa bị động 35

3.2.2. Xác định số lượng đĩa bị động 36

3.3. Xác định công trượt sinh ra trong quá trình đóng ly hợp 37

3.3.1. Xác định công trượt của ly hợp khi khởi động tại chỗ 37

3.3.2. Xác định công trượt riêng 38

3.3.3. Kiểm tra theo nhiệt độ các chi tiết 39

3.3.4. Bề dày tối thiểu của đĩa ép theo chế độ nhiệt 39

3.4. Tính toán sức bền một số chi tiết của ly hợp 40

3.4.1. Tính sức bền đĩa bị động 40

3.4.2. Tính sức bền moayơ đĩa bị động 42

3.4.3. Tính sức bền lò xo ép của ly hợp 44

3.4.4. Tính sức bền lò xo giảm chấn của ly hợp 50

3.4.5. Tính bền trục ly hợp 53

3.5. Tính toán hệ dẫn động của ly hợp 60

3.5.1. Xác định lực và hành trình của bàn đạp khi không có trợ lực 61

3.5.2. Thiết kế tính toán xy lanh công tác 63

3.5.3. Thiết kế tính toán xy lanh chính 64

3.5.4. Thiết kế bầu trợ lực chân không 66

CHƯƠNG 4 69

QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG LY HỢP 69

4.1. Phương pháp kiểm tra và phân tích các hỏng hóc thường gặp 69

4.1.1. Kiểm tra bộ ly hợp bị trượt 69

4.1.2. Kiểm tra bộ ly hợp bị giật mạnh khi kết nối 69

4.1.3. Bộ ly hợp không cắt hoàn toàn khi cắt khớp 70

4.1.4. Kiểm tra bộ ly hợp qua âm thanh phát ra từ ly hợp 70

4.1.5. Xác định tình trạng ly hợp thông qua lực tác dụng lên bàn đạp với cơ cấu điều khiển bằng thủy lực 70

4.2. Hiệu chỉnh bàn đạp ly hợp 70

4.3. Phương pháp kiểm tra sửa chữa các chi tiết trong bộ ly hợp 71

4.4. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của hệ thống ly hợp 74

4.5. Kiểm tra, sửa chữa xy lanh thủy lực 76

4.6. Kiểm tra bộ trợ lực chân không 77

4.7. Quy trình xả gió ly hợp 77

KẾT LUẬN 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80






Ngành công nghiệp ô tô là một trong những ngành đang được Nhà nước chú trọng đầu tư và phát triển hiện nay. Ô tô phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa, phục vụ mục đích đi lại của con người. Ngoài ra ô tô còn phục vụ trong rất nhiều lĩnh vực khác như: Y tế, cứu hỏa, cứu hộ….Do vậy phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam là một trong những mục tiêu chiến lược trong sự phát triển của đất nước. Cùng với việc chuyển giao công nghệ giữa Việt Nam và các nước phát triển trên thế giới, chúng ta ngày càng được tiếp cận nhiều hơn với các công nghệ tiên tiến trên thế giới trong đó có ô tô. Đó cũng là cơ sở để thực hiện ước mơ nội địa hóa và sau đó là tiến tới xây dựng thương hiệu ô tô Việt Nam đạt đến tầm đẳng cấp thế giới. 

Trên ô tô, ly hợp là một trong những cụm chính và có vai trò quan trọng trong hệ thống truyền lực của ô tô. Hệ thống ly hợp có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu của ô tô, tính năng điều khiển của ô tô, đảm bảo an toàn cho động cơ và hệ thống truyền lực trên ô tô. Nên chế tạo ra một chiếc ô tô đạt yêu cầu chất lượng thì việc thiết kế chế tạo một bộ ly hợp tốt là rất quan trọng. Do đó em đã được giao đề tài: “Thiết kế, tính toán hệ thống ly hợp xe tải 5 tấn” để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể về hệ thống ly hợp trên ô tô và quy trình thiết kế tính toán hệ thống.

Với nỗ lực của bản thân và sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo ĐÀM HOÀNG PHÚC, bản đồ án của em đã được hoàn thành. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế còn thiếu, nên bản đồ án của em không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong quý thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.




NỘI DUNG:


LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG 1 5

TỔNG QUAN VỀ LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ 5

1.1. Công dụng, phân loại và yêu cầu của ly hợp 5

1.1.1. Công dụng 5

1.1.2. Phân loại ly hợp 5

1.1.3. Yêu cầu ly hợp 7

1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp 7

1.2.1. Ly hợp ma sát 7

1.2.2. Các bộ phận cơ bản trong ly hợp ma sát 12

1.3. Một số kết cấu ly hợp khác 17

1.3.1. Ly hợp thủy lực 17

1.3.2. Ly hợp điện từ 19

CHƯƠNG 2 21

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 21

2.1 Lựa chọn cụm ly hợp 21

2.1.1. Ly hợp ma sát 21

2.1.2. Ly hợp ma sát thủy lực 22

2.1.3. Ly hợp điện từ 22

2.2. Lựa chọn phương án dẫn động 22

2.2.1. Dẫn động điều khiển dạng cơ khí 22

2.2.2. Dẫn động điều khiển ly hợp bằng thủy lực 23

2.2.3. Dẫn động cơ khí trợ lực khí nén 25

2.2.4. Dẫn động thủy lực có trợ lực bằng khí nén 27

2.2.5. Dẫn động thủy lực có trợ lực chân không 29

2.3. Quan điểm thiết kế hệ thống ly hợp cho xe tải 5 tấn 31

2.3.1. Giới thiệu về xe HINO WU 342L - 130HD 31

2.3.2. Các thông số kỹ thuật của xe HINO WU 342L - 130HD 32

CHƯƠNG 3 35

THIẾT KẾ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE 35

HINO WU 342L -130HD 35

3.1. Xác định momen ma sát của ly hợp 35

3.2. Xác định kích thước cơ bản của ly hợp 35

3.2.1. Xác định bán kính ma sát trung bình của đĩa bị động 35

3.2.2. Xác định số lượng đĩa bị động 36

3.3. Xác định công trượt sinh ra trong quá trình đóng ly hợp 37

3.3.1. Xác định công trượt của ly hợp khi khởi động tại chỗ 37

3.3.2. Xác định công trượt riêng 38

3.3.3. Kiểm tra theo nhiệt độ các chi tiết 39

3.3.4. Bề dày tối thiểu của đĩa ép theo chế độ nhiệt 39

3.4. Tính toán sức bền một số chi tiết của ly hợp 40

3.4.1. Tính sức bền đĩa bị động 40

3.4.2. Tính sức bền moayơ đĩa bị động 42

3.4.3. Tính sức bền lò xo ép của ly hợp 44

3.4.4. Tính sức bền lò xo giảm chấn của ly hợp 50

3.4.5. Tính bền trục ly hợp 53

3.5. Tính toán hệ dẫn động của ly hợp 60

3.5.1. Xác định lực và hành trình của bàn đạp khi không có trợ lực 61

3.5.2. Thiết kế tính toán xy lanh công tác 63

3.5.3. Thiết kế tính toán xy lanh chính 64

3.5.4. Thiết kế bầu trợ lực chân không 66

CHƯƠNG 4 69

QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG LY HỢP 69

4.1. Phương pháp kiểm tra và phân tích các hỏng hóc thường gặp 69

4.1.1. Kiểm tra bộ ly hợp bị trượt 69

4.1.2. Kiểm tra bộ ly hợp bị giật mạnh khi kết nối 69

4.1.3. Bộ ly hợp không cắt hoàn toàn khi cắt khớp 70

4.1.4. Kiểm tra bộ ly hợp qua âm thanh phát ra từ ly hợp 70

4.1.5. Xác định tình trạng ly hợp thông qua lực tác dụng lên bàn đạp với cơ cấu điều khiển bằng thủy lực 70

4.2. Hiệu chỉnh bàn đạp ly hợp 70

4.3. Phương pháp kiểm tra sửa chữa các chi tiết trong bộ ly hợp 71

4.4. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của hệ thống ly hợp 74

4.5. Kiểm tra, sửa chữa xy lanh thủy lực 76

4.6. Kiểm tra bộ trợ lực chân không 77

4.7. Quy trình xả gió ly hợp 77

KẾT LUẬN 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: