Tìm hiểu các thiết bị bù công suất phản kháng



Cùng với quá trình phát triển kinh tế và xã hội của đất nước, nghành điện luôn phải đi trước một bước trong công cuộc công nghiệp hóa. Các nhà máy xí nghiệp, các khu công nghiệp ngày càng phát triển nhanh chóng đòi hỏi tiêu thụ công suất phản kháng càng tăng, điều này làm giảm hệ số cos . Do đó hệ số công suất cos  có giá trị nhỏ điều này ảnh hưởng rất lớn đến các tham số kinh tế kỹ thuật của mạng điện như: Giảm chất lượng điện áp, tăng tổn thất công suất và tăng đốt nóng dây dẫn, tăng tiết diện dây dẫn, hạn chế khả năng truyền tải công suất tác dụng, không sử dụng hết khả năng của động cơ sơ cấp, giảm chất lượng điện, tăng giá thành điện năng.

       

Vấn đề bù công suất phản kháng là giải pháp giảm tổn thất điện năng rất được coi trọng ở các nước tiên tiến .Giải pháp này được quan tâm ngay từ khâu thiết kế, lựa chọn thiết bị và dây truyền công nghệ sản xuất.

       Với đề tài: “Tìm hiểu các thiết bị bù công suất phản kháng”, nhóm em đã cố gắng tìm kiếm, học hỏi và tổng hợp để hoàn thành một cách tốt nhất đề tài. Song do kiến thức còn hạn chế nên bài làm của nhóm em không thể tránh khỏi những thiếu sót, do vậy nhóm em kính mong nhận được sự góp ý, bảo ban của thầy, cùng với sự giúp đỡ của các bạn để nhóm em có thể hoàn thiện đề tài của mình và hoàn thành tốt việc học tập trong nhà trường cũng như công việc sau này.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1

1.1.  Cơ sở lý thuyết về công suất phản kháng 1

1.2.  Sự tiêu thụ công suất phản kháng 1

1.3.  Các nguồn phát công suất phản kháng 2

1.4.  Bù công suất phản kháng 3

1.4.1.  Tiêu chí kỹ thuật 3

1.4.2.  Tiêu chí kinh tế 4

CHƯƠNG II - TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 6

2.1.  Tụ bù ngang 6

2.1.1.  Chức năng, ứng dụng 6

2.1.2.  Cấu tạo, đặc điểm 7

2.1.3.  Ví dụ về hệ thống tụ bù tại trạm Sóc Sơn 7

2.2.  Kháng bù ngang: 9

2.2.1.  Chức năng tác dụng 9

2.2.2.  Nguyên lý cấu tạo 9

2.2.3.  Cuộn kháng tại trạm Hà Tĩnh 10

2.3.  Tụ bù dọc 11

2.3.1.  Chức năng tác dụng 11

2.3.2.  Nguyên lý bù 12

2.3.3.  Giới thiệu về tụ bù dọc tại trạm 500 kV Hà Tĩnh 13

2.4.  SVC – Tụ bù tĩnh. 15

2.4.1.  Cấu tạo 16


2.4.2.  Nguyên tắc hoạt động 16

2.4.3.  Kết nối 17

2.4.4.  Lợi ích 17

2.5.  STATCOM 18

CHƯƠNG III - MÁY BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 19

3.1.  Máy bù đồng bộ. 19

3.1.1.  Cấu tạo 19

3.1.2.  Nguyên lý làm việc cơ bản…. 20

3.1.3.  Đặc tính góc công suất phản kháng 21

3.1.4.  Chế độ làm việc của máy bù đồng bộ 22

3.1.5.  Công suất và khả năng bù của MBĐB 22

3.2.  Động cơ không đồng bộ rotor dây quấn được đồng bộ hóa. 23

CHƯƠNG IV – PHÂN PHỐI DUNG LƯỢNG BÙ TRONG MẠNG ĐIỆN 25

CHƯƠNG V – KẾT LUẬN................... 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28






Cùng với quá trình phát triển kinh tế và xã hội của đất nước, nghành điện luôn phải đi trước một bước trong công cuộc công nghiệp hóa. Các nhà máy xí nghiệp, các khu công nghiệp ngày càng phát triển nhanh chóng đòi hỏi tiêu thụ công suất phản kháng càng tăng, điều này làm giảm hệ số cos . Do đó hệ số công suất cos  có giá trị nhỏ điều này ảnh hưởng rất lớn đến các tham số kinh tế kỹ thuật của mạng điện như: Giảm chất lượng điện áp, tăng tổn thất công suất và tăng đốt nóng dây dẫn, tăng tiết diện dây dẫn, hạn chế khả năng truyền tải công suất tác dụng, không sử dụng hết khả năng của động cơ sơ cấp, giảm chất lượng điện, tăng giá thành điện năng.

       

Vấn đề bù công suất phản kháng là giải pháp giảm tổn thất điện năng rất được coi trọng ở các nước tiên tiến .Giải pháp này được quan tâm ngay từ khâu thiết kế, lựa chọn thiết bị và dây truyền công nghệ sản xuất.

       Với đề tài: “Tìm hiểu các thiết bị bù công suất phản kháng”, nhóm em đã cố gắng tìm kiếm, học hỏi và tổng hợp để hoàn thành một cách tốt nhất đề tài. Song do kiến thức còn hạn chế nên bài làm của nhóm em không thể tránh khỏi những thiếu sót, do vậy nhóm em kính mong nhận được sự góp ý, bảo ban của thầy, cùng với sự giúp đỡ của các bạn để nhóm em có thể hoàn thiện đề tài của mình và hoàn thành tốt việc học tập trong nhà trường cũng như công việc sau này.


NỘI DUNG:


CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1

1.1.  Cơ sở lý thuyết về công suất phản kháng 1

1.2.  Sự tiêu thụ công suất phản kháng 1

1.3.  Các nguồn phát công suất phản kháng 2

1.4.  Bù công suất phản kháng 3

1.4.1.  Tiêu chí kỹ thuật 3

1.4.2.  Tiêu chí kinh tế 4

CHƯƠNG II - TỤ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 6

2.1.  Tụ bù ngang 6

2.1.1.  Chức năng, ứng dụng 6

2.1.2.  Cấu tạo, đặc điểm 7

2.1.3.  Ví dụ về hệ thống tụ bù tại trạm Sóc Sơn 7

2.2.  Kháng bù ngang: 9

2.2.1.  Chức năng tác dụng 9

2.2.2.  Nguyên lý cấu tạo 9

2.2.3.  Cuộn kháng tại trạm Hà Tĩnh 10

2.3.  Tụ bù dọc 11

2.3.1.  Chức năng tác dụng 11

2.3.2.  Nguyên lý bù 12

2.3.3.  Giới thiệu về tụ bù dọc tại trạm 500 kV Hà Tĩnh 13

2.4.  SVC – Tụ bù tĩnh. 15

2.4.1.  Cấu tạo 16


2.4.2.  Nguyên tắc hoạt động 16

2.4.3.  Kết nối 17

2.4.4.  Lợi ích 17

2.5.  STATCOM 18

CHƯƠNG III - MÁY BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 19

3.1.  Máy bù đồng bộ. 19

3.1.1.  Cấu tạo 19

3.1.2.  Nguyên lý làm việc cơ bản…. 20

3.1.3.  Đặc tính góc công suất phản kháng 21

3.1.4.  Chế độ làm việc của máy bù đồng bộ 22

3.1.5.  Công suất và khả năng bù của MBĐB 22

3.2.  Động cơ không đồng bộ rotor dây quấn được đồng bộ hóa. 23

CHƯƠNG IV – PHÂN PHỐI DUNG LƯỢNG BÙ TRONG MẠNG ĐIỆN 25

CHƯƠNG V – KẾT LUẬN................... 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: