BÁO CÁO NHẬP MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU - QUẢN LÝ BÁN HÀNG SIÊU THỊ CO.OP MART Full (Chương trình quản lý bán hàng cho một siêu thị dựa trên khảo sát siêu thị CoopMart Xa Lộ Hà Nội)
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho các Doanh nghiệp phải năng động và sáng tạo để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các đối tác nước ngoài. Saigon Co.op đã khởi đầu bằng việc liên doanh liên kết với các công ty nước ngoài để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển của mình. Là một thành viên của Saigon Co.op và là một hệ thống siêu thị bán lẻ lớn trong cả nước, Co.op Mart ngày càng có sự phát triển lớn mạnh.Chỉ tính riêng một siêu thị, chứ không nói đến cả hệ thống Co.op Mart thì hằng ngày đã có rất nhiều các hoạt động xảy ra, rất nhiều các hóa đơn bán hàng được lập.Số lượng dữ liệu như vậy nếu không có cách quản lý khoa học sẽ trở thành một trở ngại cho mọi hoạt động quản lý. Xây dựng cách quản lý khoa học cho tập hợp tất cả các dữ liệu phát sinh từng ngày ở siêu thị cũng là để góp phần tích cực cho việc thu thập, xử lý và khai thác thông tin một cách hiệu quả hơn, nhằm hỗ trợ tốt hơn cho quá trình quản lý, hoạch định và ra quyết định của ban lãnh đạo siêu thị.
Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, và công nghệ, việc lưu trữ, xử lý và khai thác thông tin từ lượng dữ liệu khổng lồ như vậy đã được sự hỗ trợ đắc lực từ các hệ thống máy tính với việc xây dựng cơ sở dữ liệu hợp lý đáp ứng nhu cầu quản lý dữ liệu một cách khoa học và khắc phục những khuyết điểm của cách xử lý dữ liệu truyền thống. Do đó, xây dựng được một cơ sở dữ liệu tốt là chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống quản lý dựa trên công nghệ thông tin. Mô hình cơ sở dữ liệu tốt là phải mang tính hợp lý, chặt chẽ và đáp ứng được các yêu cầu đặt ra của doanh nghiệp. Từ thực tế các hoạt động diễn ra hằng ngày ở một trong số các hệ thống siêu thị lớn của cả nước – Co.op Mart, nhóm hướng đến đề xuất một cơ sở dữ liệu cho hệ thống siêu thị bán lẻ này. Tuy nhiên, trong phạm vi thời gian, và khả năng nhóm chỉ thực hiện hệ chương trình quản lý bán hàng cho một siêu thị dựa trên khảo sát siêu thị CoopMart Xa Lộ Hà Nội, quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh.
NỘI DUNG:
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SAIGON CO.OP, SIÊU THỊ CO.OP XA LỘ HÀ NỘI VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ VỀ BÀI TOÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ HỆ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHẬP VÀ BÁN HÀNG CỦA SIÊU THỊ CO.OP MART XA LỘ HÀ NỘI 5
1. Khái quát chung về Saigon Co.op và siêu thị Co.op Mart Xa Lộ Hà Nội, Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh 5
1.1 Saigon Co.op 5
1.1.1 Lịch sử hình thành 5
1.1.2 Thành tích 5
1.2 Siêu thị Co.op Mart Xa Lộ Hà Nội, Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh 6
2. Vấn đề về bài toán xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ chương trình quản lý hoạt động nhập và bán hàng của siêu thị Co.op Mart 6
2.1 Đặt vấn đề: 6
2.2 Tìm hiểu cơ cấu tổ chức: 7
2.3 Xác định lĩnh vực ưu tiên 9
2.4 Tìm hiểu quy trình nhập và bán hàng: 10
2.4.1 Hoạt động nhập hàng 11
2.4.2 Lưu kho và kiểm kê 11
2.4.3 Hoạt động bán hàng 11
2.5 Xác định các yêu cầu: 11
2.5.1 Yêu cầu lưu trữ 12
2.5.2 Yêu cầu xử lý 13
2.5.2.1 Hoạt động nhập hàng 13
2.5.2.2 Hoạt động xử lý kho 14
2.5.2.3 Hoạt động bán hàng 14
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÁN HÀNG 18
1. Các bảng trong cơ sở dữ liệu: 18
1.1 Các lược đồ quan hệ 18
1.2 Mô tả chi tiết từng thuộc tính và dữ liệu mỗi bảng 20
1.2.1 Bảng NCC: 20
1.2.2 Bảng PhieuNhap 20
1.2.3 Bảng ChiTietPN 21
1.2.4 Bảng HH 22
1.2.5 Bảng LoaiHang 22
1.2.6 Bảng PhieuXuatKho 23
1.2.7 Bảng ChiTietPhieuXuatKho 24
1.2.8 Bảng HoaDonBan 24
1.2.9 Bảng ChiTietHoaDonBan 25
1.2.10 Bảng KhachHang 25
1.2.11 Bảng ChiTietThanhToan 26
1.2.12 Bảng HTThanhToan 27
2. Biểu đồ thực thể và mối kết hợp – ERD và Thiết kế luận lý: 27
2.1 Biểu đồ thực thể và mối kết hợp: 27
2.2 Thiết kế luận lý 28
3. Các điều kiện ràng buộc toàn vẹn, bảng tầm ảnh hưởng và hàm trigger: 29
3.1 Ràng buộc trên một quan hệ 29
3.1.1 Ràng buộc miền giá trị: 29
3.1.2 Ràng buộc liên thuộc tính 34
3.2 Ràng buộc trên nhiều quan hệ: 35
3.3 HàmTrigger 37
3.3.1 Bảng NCC 37
3.3.2 Bảng PhieuNhap 39
3.3.3 Bảng ChiTietThanhToan 40
3.3.4 Bảng ChiTietPN 43
3.3.5 Bảng HH 45
3.3.6 Bảng ChiTietPhieuXuatKho 47
3.3.7 Bảng PhieuXuatKho 51
3.3.8 Bảng HoaDonBan 52
3.3.9 Bảng ChiTietHoaDonBan 53
3.3.10 Bảng KhachHang 56
3.4 Một số hàm chức năng khác: 57
CHƯƠNG III: TRUY VẤN DỮ LIỆU BẰNG SQL 59
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ GIAO DIỆN 87
CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ LƯỢC ĐỒ CƠ SỞ DỮ LIỆU 105
1. Lược đồ quan hệ NCC 105
2. Lược đồ quan hệ PhieuNhap 105
3. Lược đồ quan hệ ChiTietThanhToan 105
4. Lược đồ quan hệ HTThanhToan 106
5. Lược đồ quan hệ ChiTietPN 106
6. Lược đồ quan hệ HH 106
7. Lược đồ quan hệ ChiTietPhieuXuatKho 107
8. Lược đồ quan hệ PhieuXuatKho 107
9. Lược đồ quan hệ ChiTietHoaDonBan 108
10. Lược đồ quan hệ HoaDonBan 108
11. Lược đồ quan hệ KhachHang 108
12. Lược đồ quan hệ LoaiHang 109
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN 110
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho các Doanh nghiệp phải năng động và sáng tạo để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các đối tác nước ngoài. Saigon Co.op đã khởi đầu bằng việc liên doanh liên kết với các công ty nước ngoài để gia tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển của mình. Là một thành viên của Saigon Co.op và là một hệ thống siêu thị bán lẻ lớn trong cả nước, Co.op Mart ngày càng có sự phát triển lớn mạnh.Chỉ tính riêng một siêu thị, chứ không nói đến cả hệ thống Co.op Mart thì hằng ngày đã có rất nhiều các hoạt động xảy ra, rất nhiều các hóa đơn bán hàng được lập.Số lượng dữ liệu như vậy nếu không có cách quản lý khoa học sẽ trở thành một trở ngại cho mọi hoạt động quản lý. Xây dựng cách quản lý khoa học cho tập hợp tất cả các dữ liệu phát sinh từng ngày ở siêu thị cũng là để góp phần tích cực cho việc thu thập, xử lý và khai thác thông tin một cách hiệu quả hơn, nhằm hỗ trợ tốt hơn cho quá trình quản lý, hoạch định và ra quyết định của ban lãnh đạo siêu thị.
Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, và công nghệ, việc lưu trữ, xử lý và khai thác thông tin từ lượng dữ liệu khổng lồ như vậy đã được sự hỗ trợ đắc lực từ các hệ thống máy tính với việc xây dựng cơ sở dữ liệu hợp lý đáp ứng nhu cầu quản lý dữ liệu một cách khoa học và khắc phục những khuyết điểm của cách xử lý dữ liệu truyền thống. Do đó, xây dựng được một cơ sở dữ liệu tốt là chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống quản lý dựa trên công nghệ thông tin. Mô hình cơ sở dữ liệu tốt là phải mang tính hợp lý, chặt chẽ và đáp ứng được các yêu cầu đặt ra của doanh nghiệp. Từ thực tế các hoạt động diễn ra hằng ngày ở một trong số các hệ thống siêu thị lớn của cả nước – Co.op Mart, nhóm hướng đến đề xuất một cơ sở dữ liệu cho hệ thống siêu thị bán lẻ này. Tuy nhiên, trong phạm vi thời gian, và khả năng nhóm chỉ thực hiện hệ chương trình quản lý bán hàng cho một siêu thị dựa trên khảo sát siêu thị CoopMart Xa Lộ Hà Nội, quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh.
NỘI DUNG:
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SAIGON CO.OP, SIÊU THỊ CO.OP XA LỘ HÀ NỘI VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ VỀ BÀI TOÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ HỆ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHẬP VÀ BÁN HÀNG CỦA SIÊU THỊ CO.OP MART XA LỘ HÀ NỘI 5
1. Khái quát chung về Saigon Co.op và siêu thị Co.op Mart Xa Lộ Hà Nội, Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh 5
1.1 Saigon Co.op 5
1.1.1 Lịch sử hình thành 5
1.1.2 Thành tích 5
1.2 Siêu thị Co.op Mart Xa Lộ Hà Nội, Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh 6
2. Vấn đề về bài toán xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ chương trình quản lý hoạt động nhập và bán hàng của siêu thị Co.op Mart 6
2.1 Đặt vấn đề: 6
2.2 Tìm hiểu cơ cấu tổ chức: 7
2.3 Xác định lĩnh vực ưu tiên 9
2.4 Tìm hiểu quy trình nhập và bán hàng: 10
2.4.1 Hoạt động nhập hàng 11
2.4.2 Lưu kho và kiểm kê 11
2.4.3 Hoạt động bán hàng 11
2.5 Xác định các yêu cầu: 11
2.5.1 Yêu cầu lưu trữ 12
2.5.2 Yêu cầu xử lý 13
2.5.2.1 Hoạt động nhập hàng 13
2.5.2.2 Hoạt động xử lý kho 14
2.5.2.3 Hoạt động bán hàng 14
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ BÁN HÀNG 18
1. Các bảng trong cơ sở dữ liệu: 18
1.1 Các lược đồ quan hệ 18
1.2 Mô tả chi tiết từng thuộc tính và dữ liệu mỗi bảng 20
1.2.1 Bảng NCC: 20
1.2.2 Bảng PhieuNhap 20
1.2.3 Bảng ChiTietPN 21
1.2.4 Bảng HH 22
1.2.5 Bảng LoaiHang 22
1.2.6 Bảng PhieuXuatKho 23
1.2.7 Bảng ChiTietPhieuXuatKho 24
1.2.8 Bảng HoaDonBan 24
1.2.9 Bảng ChiTietHoaDonBan 25
1.2.10 Bảng KhachHang 25
1.2.11 Bảng ChiTietThanhToan 26
1.2.12 Bảng HTThanhToan 27
2. Biểu đồ thực thể và mối kết hợp – ERD và Thiết kế luận lý: 27
2.1 Biểu đồ thực thể và mối kết hợp: 27
2.2 Thiết kế luận lý 28
3. Các điều kiện ràng buộc toàn vẹn, bảng tầm ảnh hưởng và hàm trigger: 29
3.1 Ràng buộc trên một quan hệ 29
3.1.1 Ràng buộc miền giá trị: 29
3.1.2 Ràng buộc liên thuộc tính 34
3.2 Ràng buộc trên nhiều quan hệ: 35
3.3 HàmTrigger 37
3.3.1 Bảng NCC 37
3.3.2 Bảng PhieuNhap 39
3.3.3 Bảng ChiTietThanhToan 40
3.3.4 Bảng ChiTietPN 43
3.3.5 Bảng HH 45
3.3.6 Bảng ChiTietPhieuXuatKho 47
3.3.7 Bảng PhieuXuatKho 51
3.3.8 Bảng HoaDonBan 52
3.3.9 Bảng ChiTietHoaDonBan 53
3.3.10 Bảng KhachHang 56
3.4 Một số hàm chức năng khác: 57
CHƯƠNG III: TRUY VẤN DỮ LIỆU BẰNG SQL 59
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ GIAO DIỆN 87
CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ LƯỢC ĐỒ CƠ SỞ DỮ LIỆU 105
1. Lược đồ quan hệ NCC 105
2. Lược đồ quan hệ PhieuNhap 105
3. Lược đồ quan hệ ChiTietThanhToan 105
4. Lược đồ quan hệ HTThanhToan 106
5. Lược đồ quan hệ ChiTietPN 106
6. Lược đồ quan hệ HH 106
7. Lược đồ quan hệ ChiTietPhieuXuatKho 107
8. Lược đồ quan hệ PhieuXuatKho 107
9. Lược đồ quan hệ ChiTietHoaDonBan 108
10. Lược đồ quan hệ HoaDonBan 108
11. Lược đồ quan hệ KhachHang 108
12. Lược đồ quan hệ LoaiHang 109
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN 110
Không có nhận xét nào: