BÁO CÁO THAM QUAN NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG (Nguyễn Văn Linh)




Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng là đơn vị quản lý vận hành thuộc Công ty Thoát Nước Đô Thị.Nhà máy được xây dựng tại ấp 5, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM, xung quanh được bao bọc bởi kinh Tắc Bến Rô. Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng thuộc gói thầu E, có giá trị đầu tư lớn hơn 1.400 tỷ đồng. Thuộc giai đoạn I của dự án cải thiện môi trường nước lưu vực kênh Tàu Hủ-Bến Nghé, sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển (ODA) của chính phủ Nhật Bản. Đây là dự án do ban quản lý Đông-Tây và môi trường nước TP.HCM là chủ đầu tư, với tổng mức đầu tư lớn hơn 4.163 tỷ đồng, trong đó vốn (ODA) là hơn 3.213 tỷ đồng, vốn đối ứng là 950 tỷ đồng. Nhà máy được khởi công từ tháng 11/2004 và hoàn thành vào tháng 12/2008 do nhà thầu là Liên Danh NES (Nishimatsu construction Co, Ltd, Ebara Corporation và Shimizu Construction của Nhật Bản thi công.


I. Tổng quan về địa điểm thực tập 3

1.1 Giới thiệu nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng 3

1.2 Lịch sử thành lập và phát triển nhà máy xử lý nước Bình Hưng . 3

1.3 Địa điểm xây dựng, nguồn tiếp nhận, và các quy chuẩn: 4

1.4 Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy. 5

II. Vấn đề môi trường tại địa điểm tham quan. 7

2.1 2Không khí trong nhà máy: 7

2.2 Tiếng ồn: 7

Bên trên nhà máy rất yên tĩnh, tại khu vực tiền xử lý chỉ có tiếng nước chảy từ bể này sang bể khác, không gây ảnh hưởng đến các khu vực lân cận 7

Bên dưới hầm nhà máy các máy bơm chạy nên có tiếng ồn, tuy nhiên do đặc thù của công việc nên các nhân viên tại đây khẳng định tiếng ồn này không ảnh hưởng nhiều đến họ. 7

2.3 Nước bên trong nhà máy: 7

III. Lưu lượng và tính chất dòng thải. 8

2.1 Lưu lượng nước thải. 8

2.2 Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng. 8

IV. Công nghệ xử lý và thông số kỹ thuật trạm xử lý 9

4.1 Sơ đồ mặt bằng và sơ đồ công nghệ. 9

4.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ. 11

4.3 Thống kê các hạng mục công trình chính và nêu rõ nhiệm vụ, cấu tạo, thông số kiểm soát, vận hành và bản vẽ công trình đơn vị 11

4.4 Sự cố trong hệ thống và phương pháp khắc phục sự cố cho từng công đoạn, thiết bị. 18

4.5 Các biện pháp về an toàn tại nhà máy. 23

4.6 Kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng: 24







Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng là đơn vị quản lý vận hành thuộc Công ty Thoát Nước Đô Thị.Nhà máy được xây dựng tại ấp 5, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM, xung quanh được bao bọc bởi kinh Tắc Bến Rô. Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng thuộc gói thầu E, có giá trị đầu tư lớn hơn 1.400 tỷ đồng. Thuộc giai đoạn I của dự án cải thiện môi trường nước lưu vực kênh Tàu Hủ-Bến Nghé, sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển (ODA) của chính phủ Nhật Bản. Đây là dự án do ban quản lý Đông-Tây và môi trường nước TP.HCM là chủ đầu tư, với tổng mức đầu tư lớn hơn 4.163 tỷ đồng, trong đó vốn (ODA) là hơn 3.213 tỷ đồng, vốn đối ứng là 950 tỷ đồng. Nhà máy được khởi công từ tháng 11/2004 và hoàn thành vào tháng 12/2008 do nhà thầu là Liên Danh NES (Nishimatsu construction Co, Ltd, Ebara Corporation và Shimizu Construction của Nhật Bản thi công.


I. Tổng quan về địa điểm thực tập 3

1.1 Giới thiệu nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng 3

1.2 Lịch sử thành lập và phát triển nhà máy xử lý nước Bình Hưng . 3

1.3 Địa điểm xây dựng, nguồn tiếp nhận, và các quy chuẩn: 4

1.4 Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy. 5

II. Vấn đề môi trường tại địa điểm tham quan. 7

2.1 2Không khí trong nhà máy: 7

2.2 Tiếng ồn: 7

Bên trên nhà máy rất yên tĩnh, tại khu vực tiền xử lý chỉ có tiếng nước chảy từ bể này sang bể khác, không gây ảnh hưởng đến các khu vực lân cận 7

Bên dưới hầm nhà máy các máy bơm chạy nên có tiếng ồn, tuy nhiên do đặc thù của công việc nên các nhân viên tại đây khẳng định tiếng ồn này không ảnh hưởng nhiều đến họ. 7

2.3 Nước bên trong nhà máy: 7

III. Lưu lượng và tính chất dòng thải. 8

2.1 Lưu lượng nước thải. 8

2.2 Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng. 8

IV. Công nghệ xử lý và thông số kỹ thuật trạm xử lý 9

4.1 Sơ đồ mặt bằng và sơ đồ công nghệ. 9

4.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ. 11

4.3 Thống kê các hạng mục công trình chính và nêu rõ nhiệm vụ, cấu tạo, thông số kiểm soát, vận hành và bản vẽ công trình đơn vị 11

4.4 Sự cố trong hệ thống và phương pháp khắc phục sự cố cho từng công đoạn, thiết bị. 18

4.5 Các biện pháp về an toàn tại nhà máy. 23

4.6 Kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng: 24




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: