KỸ THUẬT DÒNG ý THỨC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG đại (TRƯỜNG hợp và KHI TRO bụi của đoàn MINH PHƯỢNG) - Tạ Thị Bích Ngân



3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu

 Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu, chỉ ra kỹ thuật tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng trong tác phẩm Và khi tro bụi nhằm khẳng định kỹ thuật dòng ý thức là kỹ thuật viết chủ đạo trong tác phẩm này. Từ đó luận văn cũng góp phần xác định vị trí của tác giả trong nền văn học Việt Nam cũng như trong hành trình vận động của tiểu thuyết theo xu hướng cách tân, đổi mới sau 1975, đặc biệt là những năm đầu thế kỷ XX

 

3.2.  Nhiệm vụ nghiên cứu  

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:

- Chỉ ra sự đổi mới trong quan niệm về tiểu thuyết trong văn học Việt Nam sau năm 1975.

-  Chỉ ra đặc điểm và các phương diện biểu hiện của kỹ thuật dòng ý thức trong tiểu thuyết Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng.



NỘI DUNG:



Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Lịch sử nghiên cứu 3

3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 7

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

5. Phương pháp nghiên cứu 8

6. Đóng góp của luận văn 8

7. Cấu trúc của luận văn 9

CHƯƠNG 1. KỸ THUẬT DÒNG Ý THỨC VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA KHUYNH HƯỚNG DÒNG Ý THỨC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU NĂM 1975 9

1.1. Khái lược về kỹ thuật dòng ý thức trong văn học 9

1.1.1.  Nguồn gốc phát sinh của kỹ thuật dòng ý thức 9

1.1.2. Đặc điểm và chức năng của kỹ thuật dòng ý thức trong văn học 11

1.1.3. Kỹ thuật dòng ý thức trong văn học thế giới 14

1.2. Sự xuất hiện của khuynh hướng dòng ý thức trong văn học Việt Nam sau năm 1975 17

1.2.1. Cơ sở, tiền đề dẫn tới sự xuất hiện của kỹ thuật dòng ý thức trong văn học Việt Nam sau năm 1975 17

1.2.2. Một số thành tựu của kỹ thuật dòng ý thức trong văn học Việt Nam 24

Tiểu kết 34


CHƯƠNG 2. NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VÀ KHI TRO BỤI CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG 35

2.1. Hành trình sáng tác của Đoàn Minh Phượng 35

2.2. Cốt truyện và nghệ thuật tổ chức cốt truyện trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 37

2.2.1. Giới thuyết về cốt truyện 37

2.2.2. Biểu hiện của kỹ thuật dòng ý thức trên phương diện cốt truyện trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 38

2.3. Nhân vật trong tiểu thuyết Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng 44 

2.3.1. Giới thuyết về nhân vật và vai trò của nhân vật trong văn xuôi nghệ thuật 44

2.3.2. Biểu hiện kỹ thuật dòng ý thức trên phương diện xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 46

Tiểu kết 53

CHƯƠNG 3. NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “VÀ KHI TRO BỤI” CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG 54

3.1. Người kể chuyện trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 54

3.1.1. Giới thuyết về người kể chuyện trong văn xuôi nghệ thuật 54

3.1.2. Biểu hiện của kỹ thuật dòng ý thức trên phương diện người kể chuyện trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 55

3.2. Điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 58

3.2.1. Giới thuyết về điểm nhìn trần thuật 58

3.2.2. Biểu hiện của kỹ thuật dòng ý thức trên phương diện điểm  nhìn  trần  thuật 59

3.3. Giọng điệu trần thuật trong Và khi tro bụi 68

3.3.1. Giới thuyết về giọng điệu trần thuật 68

3.3.2. Biểu hiện kỹ thuật dòng ý thức trên phương diện giọng điệu  trong Và khi tro bụi 69

3.4. Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 74

3.4.1. Giới thuyết về ngôn ngữ trần thuật 74

3.4.2. Biểu hiện của kỹ thuật dòng ý thức trên phương diện ngôn ngữ  trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 76

Tiểu kết 83

KẾT LUẬN 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO






3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu

 Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu, chỉ ra kỹ thuật tiểu thuyết của Đoàn Minh Phượng trong tác phẩm Và khi tro bụi nhằm khẳng định kỹ thuật dòng ý thức là kỹ thuật viết chủ đạo trong tác phẩm này. Từ đó luận văn cũng góp phần xác định vị trí của tác giả trong nền văn học Việt Nam cũng như trong hành trình vận động của tiểu thuyết theo xu hướng cách tân, đổi mới sau 1975, đặc biệt là những năm đầu thế kỷ XX

 

3.2.  Nhiệm vụ nghiên cứu  

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:

- Chỉ ra sự đổi mới trong quan niệm về tiểu thuyết trong văn học Việt Nam sau năm 1975.

-  Chỉ ra đặc điểm và các phương diện biểu hiện của kỹ thuật dòng ý thức trong tiểu thuyết Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng.



NỘI DUNG:



Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Lịch sử nghiên cứu 3

3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 7

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

5. Phương pháp nghiên cứu 8

6. Đóng góp của luận văn 8

7. Cấu trúc của luận văn 9

CHƯƠNG 1. KỸ THUẬT DÒNG Ý THỨC VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA KHUYNH HƯỚNG DÒNG Ý THỨC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU NĂM 1975 9

1.1. Khái lược về kỹ thuật dòng ý thức trong văn học 9

1.1.1.  Nguồn gốc phát sinh của kỹ thuật dòng ý thức 9

1.1.2. Đặc điểm và chức năng của kỹ thuật dòng ý thức trong văn học 11

1.1.3. Kỹ thuật dòng ý thức trong văn học thế giới 14

1.2. Sự xuất hiện của khuynh hướng dòng ý thức trong văn học Việt Nam sau năm 1975 17

1.2.1. Cơ sở, tiền đề dẫn tới sự xuất hiện của kỹ thuật dòng ý thức trong văn học Việt Nam sau năm 1975 17

1.2.2. Một số thành tựu của kỹ thuật dòng ý thức trong văn học Việt Nam 24

Tiểu kết 34


CHƯƠNG 2. NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VÀ KHI TRO BỤI CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG 35

2.1. Hành trình sáng tác của Đoàn Minh Phượng 35

2.2. Cốt truyện và nghệ thuật tổ chức cốt truyện trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 37

2.2.1. Giới thuyết về cốt truyện 37

2.2.2. Biểu hiện của kỹ thuật dòng ý thức trên phương diện cốt truyện trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 38

2.3. Nhân vật trong tiểu thuyết Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng 44 

2.3.1. Giới thuyết về nhân vật và vai trò của nhân vật trong văn xuôi nghệ thuật 44

2.3.2. Biểu hiện kỹ thuật dòng ý thức trên phương diện xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 46

Tiểu kết 53

CHƯƠNG 3. NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT “VÀ KHI TRO BỤI” CỦA ĐOÀN MINH PHƯỢNG 54

3.1. Người kể chuyện trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 54

3.1.1. Giới thuyết về người kể chuyện trong văn xuôi nghệ thuật 54

3.1.2. Biểu hiện của kỹ thuật dòng ý thức trên phương diện người kể chuyện trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 55

3.2. Điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 58

3.2.1. Giới thuyết về điểm nhìn trần thuật 58

3.2.2. Biểu hiện của kỹ thuật dòng ý thức trên phương diện điểm  nhìn  trần  thuật 59

3.3. Giọng điệu trần thuật trong Và khi tro bụi 68

3.3.1. Giới thuyết về giọng điệu trần thuật 68

3.3.2. Biểu hiện kỹ thuật dòng ý thức trên phương diện giọng điệu  trong Và khi tro bụi 69

3.4. Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 74

3.4.1. Giới thuyết về ngôn ngữ trần thuật 74

3.4.2. Biểu hiện của kỹ thuật dòng ý thức trên phương diện ngôn ngữ  trong tiểu thuyết Và khi tro bụi 76

Tiểu kết 83

KẾT LUẬN 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: