SÁCH - Cơ sở hóa học lập thể Full (Đặng Như Tại)
Cuốn sách “Cơ sở hoá học lập thể” đề cập đến một trong những lĩnh vực khoa học quan trọng, phát triển nhanh của lý thuyết Hoá hữu cơ. Hoá học lập thể là khoa học nghiên cứu về cấu trúc không gian của phân tử và ảnh hưởng của nó đến các tính chất của chất. Đối tượng của khoa học này là các phân tử trong hoá hữu cơ, hoá vô cơ và hoá sinh.
Các nghiên cứu về hoá học lập thể mới đầu chỉ giới hạn trong hoá học lập thể cấu hình, nhưng trong thời gian hơn ba thập kỷ vừa qua, các vấn đề của hoá học lập thể ngày càng phức tạp, đặc biệt do sự phát triển của học thuyết về cấu dạng và phân tích cấu dạng, về hoá học lập thể của phản ứng, về sự tổng hợp định hướng lập thể và chọn lọc lập thể. Tuy nhiên, cũng trong thời gian này, nhờ sự xuất hiện các phương pháp vật lí mới như phổ hồng ngoại, phổ phân cực, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, nhiễu xạ tia X.., các nghiên cứu và hoá học lập thể đã cho ta nhiều hiểu biết mới về sự phụ thuộc của các tính chất và những đặc tính tinh vi về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử, trong việc giải thích cơ chế của nhiều phản ứng.
Cách đây không lâu, hoá học lập thể còn là một môn học lí thuyết thuần tuý, nhưng hiện nay nó có ý nghĩa thực tiễn to lớn, đặc biệt trong lĩnh vực các hợp chất thiên nhiên, trong tổng hợp các hợp chất quang hoạt với cấu hình định sẵn, cần cho sinh học và y học, nhất là những nhóm hợp chất có hoạt tính cao như prostaglanđin, pheromon. Tính chất của các chất polyme tổng hợp phụ thuộc rất nhiều vào cấu tạo không gian của chúng. Hiện nay, việc điều chế các polyme có dạng lập thể xác định là một trong những phương pháp quan trọng nhất để tăng phẩm chất của các vật liệu nhân tạo.
Sự tiến bộ nhanh chóng của hoá học lập thể trong những năm gần đây đã làm cho dư luận khoa học trên thế giới chú ý. Nhiều công trình nghiên cứu và hoá học lập thể đã được giải thưởng Noben: Về tổng hợp định hướng lập thể (Utoat, 1965), về cấu dạng và phân tích cấu dạng (Bactơn và Haxen, 1969), về hoá học lập thể của các quá trình phản ứng (Preloc, 1975), về quy tắc bảo toàn tính đối xứng của obitan (Hopman, 1981).
Nội dung cuốn sách đề cập đến những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất về hoá học lập thể của các loại hợp chất hữu cơ chủ yếu như hợp chất không vòng, hợp chất vòng, hợp chất không no. Có những chương dành riêng cho hoá học lập thể của các hợp chất có chứa nitơ, photpho và lưu huỳnh.
Cuốn sách này viết cho nhiều đối tượng khác nhau, đặc biệt cho sinh viên của các trường đại học có học chuyên về hoá học, cho học viên cao học và nghiên cứu sinh. Nó cũng được dùng làm tài liệu cho cán bộ giảng dạy đại học, cán bộ nghiên cứu, giáo viên các trường phổ thông, học sinh chuyên hoá vá những ai quan tâm đến hoá học hữu cơ.
NỘI DUNG:
Trang
Lời nói đầu
1
Chương I. Đồng phân quang học
3
1.1 Ánh sáng phân cực và tính chất của nó
3
1.2 Những chất quang hoạt
4
1.3 Phân cực kế và máy quang phổ phân cực
4
1.4 Giả thuyết Van Hôp về nguyên tử cacbon tứ diện và những kết luận rót ra từ giả thuyết này
8
1.5 Công thức chiếu
12
1.6 Những hợp chất có hai hoặc nhiều nguyên tử cacbon bất đối trong phân tử
14
1.7 Những hợp chất có hai hoặc nhiều nguyên tử cacbon bất đối giống nhau
19
1.8 Tính bất đối xứng và tính không trùng vật - ảnh
22
1.8.1 Trung tâm không trùng vật - ảnh
23
1.8.2 Tính quang hoạt do có trục không trùng vật - ảnh
23
1.8.3 Tính quang hoạt do có mát phảng không trùng vật - ảnh
24
1.9 Tính đặc thù lập thể cùa các quá trình hoá sinh
24
Chương II. Biến thể Raxemic
27
2.1 Bản chất của biến thể raxemic
27
2.2 Sự tạo thành biến thể raxemic
27
2.2.1 Phương pháp trộn lẫn
27
2.2.2 Phương pháp tổng hợp
27
2.2.3 Phương pháp raxemic hoá
28
2.3 Tính chất cùa các biến thể raxemic
28
2.3.1 Các hỗn hợp raxemic
29
2.3.2 Các hợp chất raxemic
29
2.3.3 Các dung dịch raxemic rắn
30
2.4 Sự tách riêng biến thể raxemic thành các đối quang
31
2.4.1 Phương pháp nhặt riêng các tinh thể bất đối xứng và “kết tinh tự phát”
32
2.4.2 Phương pháp hoá học dựa trên sự tạo thành các đồng phân lập thể không đối quang
33
2.4.3 Tách riêng qua giai đoạn tạo phức phân tử
40
2.4.4 Tách riêng bằng phương pháp sắc kí
42
2.4.5 Tách riêng bằng con đường hoá sinh
43
2.5 Tổng hợp bất đối xứng
44
2.5.1 Phân hủy bất đối xứng
44
2.5.2 Tổng hợp bất đối không hoàn toàn
45
2.5.3 Cơ chế của sự tổng hợp bất đối
47
2.5.4 Tổng hợp bất đối tuyệt đối
50
Chuong III. Đồng phân quang học do bất đối xứng phân tử
53
3.1 Đồng phán inozit
53
3.2 Đồng phân alien
54
3.3 Đồng phân spiran
55
3.4 Đồng phân atrop
57
3.5 Tính quang hoạt do biến dạng phân tử
60
3.6 Những hợp chất quang hoạt “ansa”
60
3.7 Tính quang hoạt của tri-o-tiniotit
61
Chương IV. Đồng phân hình học của các hợp chất có nối đôi trong phân tử (hay đồng phân lập thể)
62
4.1 Bản chất của đồng phân hình học
62
4.2 Tính chất vật lí của đồng phân hình học
67
4.2.1 Momen lưỡng cực
67
4.2.2 Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi, tỉ khối và chiết suất
68
4.2.3 Độ phân li của axit
70
4.2.4 Phổ tử ngoại
70
4.2.5 Phổ hồng ngoại và phổ tán xạ tổ hợp
74
4.2.6 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
75
4.3 Độ bền tương đối và sự chuyển hoá tương hỗ của các đồng phân hình học
76
4.3.1 Độ bền tương đối của các đồng phân cis-trans
76
4.3.2 Sự chuyển hoá tương hỗ của các đổng phân hình học
78
Chương V. Cấu hình không gian
80
5.1 Kí hiệu cấu hình
80
5.2 Phương pháp xác định cấu hình không gian
85
5.2.1 Xác định cấu hình các đồng phân lâp thể n-đi-a
86
5.2.2 Xác định cấu hình các đồng phân lâp thể ơ-đi-a
88
5.2.3 Xác định cấu hình của các đối quang
93
Chương VI. Cấu dạng của các hợp chất không vòng
105
6.1 Khái niệm về cấu dạng
105
6.2 Tính bền tương đối của các đồng phân cấu dạng
111
6.2.1 Các phân tử bão hoà
111
6.2.2 Các phân tử không bão hoà
115
6.3 Cân bằng cấu dạng trong các hệ không vòng
117
Chương VII. Hóa học lập thể của các hợp chất vòng
121
7.1 Đồng phân lập thể của các vòng
121
7.2 Độ bền của vòng
123
7.2.1 Thuyết sức căng Bayơ (A. Baever. 1885)
123
7.2.2 Quan niệm của Xacsơ và Mo
126
7.3 Cấu dạng của xiclobutan
127
7.4 Cấu dạng của xiclopentan
128
7.5 Cấu dạng của xiclohexan
130
7.5.1 Dạng ghế và dạng thuyền
130
7.5.2 Liên kết axial và liên kết equatorial
130
7.5.3 Dẫn xuất một lần thế của xiclohexan
135
7.5.4 Dẫn xuất hai lần thế của xiclohexan
136
7.6 Cấu dạng của các xicloanken
143
7.7 Cấu dạng của hệ vòng trung bình và lớn
144
7.7.1 Các hợp chất có vòng trung bình
144
7.7.2 Các hợp chất có vòng lớn
146
7.8 Đồng phân cấu dạng ở các hệ bi và polixiclic
148
7.8.1 Hệ bixiclic-đecalin
148
7.8.2 Hệ polixiclic
150
7.9 Hệ các vòng có cầu nối
143
Chương VIII. Hóa học lập thể của hợp chất có chứa nitơ photpho và lưu huỳnh
158
8.1 Những hợp chất hữu cơ có nitơ
158
8.1.1 Đồng phân quang học của những hợp chất có nitơ hoá trị ba và hoá trị bốn
158
8.1.2 Đồng phân hình học của những hợp chất có nitơ
163
8.2 Những hợp chất hữu cơ có photpho
166
8.3 Các hợp chất hữu cơ có lưu huỳnh
168
Chương IX. Hoá lập thể động
170
9.1 Sự raxemic hoá
170
9.2 Sự epime hoá
174
9.3 Sự đổi quay
175
9.3.1 Các cấu trúc vòng của monosacarit
175
9.3.2 Anome của monosacarit. Sự đổi quay
178
9.4 Sự quay cấu hình
181
9.5 Tốc độ phản ứng và án ngữ không gian
185
9.6 Hoá lập thể của phản ứng tách
189
9.6.1 Hoá lập thể của phản ứng tách lưỡng phân tử
189
9.6.2 Hoá lập thể của phản ứng tách ion đơn phân tử
194
9.7 Hoá lập thể của phản ứng cộng
195
9.7.1 Hoá lập thể của phản ứng cộng trans (cộng hợp electrophin)
195
9.7.2 Phản ứng cộng hợp cis
199
9.8 Hiệu ứng của nhóm kề trong các phản ứng thế
200
Chương X. Hiện tượng quay cực và mối liên hệ giữa hiện tượng này với cấu tạo vật chất
204
10.1 Ánh sáng phân cực. Mặt phẳng phân cực và sự quay của mặt phẳng phân cực
204
10.2 Lí thuyết của hiện tượng phân cực quay
208
Bảng đối chiếu tên riêng
212
Một số thuật ngữ thông dụng trong hoá học lập thể
213
Tài liệu tham khảo
218
Mục lục tra cứu
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
Cuốn sách “Cơ sở hoá học lập thể” đề cập đến một trong những lĩnh vực khoa học quan trọng, phát triển nhanh của lý thuyết Hoá hữu cơ. Hoá học lập thể là khoa học nghiên cứu về cấu trúc không gian của phân tử và ảnh hưởng của nó đến các tính chất của chất. Đối tượng của khoa học này là các phân tử trong hoá hữu cơ, hoá vô cơ và hoá sinh.
Các nghiên cứu về hoá học lập thể mới đầu chỉ giới hạn trong hoá học lập thể cấu hình, nhưng trong thời gian hơn ba thập kỷ vừa qua, các vấn đề của hoá học lập thể ngày càng phức tạp, đặc biệt do sự phát triển của học thuyết về cấu dạng và phân tích cấu dạng, về hoá học lập thể của phản ứng, về sự tổng hợp định hướng lập thể và chọn lọc lập thể. Tuy nhiên, cũng trong thời gian này, nhờ sự xuất hiện các phương pháp vật lí mới như phổ hồng ngoại, phổ phân cực, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, nhiễu xạ tia X.., các nghiên cứu và hoá học lập thể đã cho ta nhiều hiểu biết mới về sự phụ thuộc của các tính chất và những đặc tính tinh vi về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử, trong việc giải thích cơ chế của nhiều phản ứng.
Cách đây không lâu, hoá học lập thể còn là một môn học lí thuyết thuần tuý, nhưng hiện nay nó có ý nghĩa thực tiễn to lớn, đặc biệt trong lĩnh vực các hợp chất thiên nhiên, trong tổng hợp các hợp chất quang hoạt với cấu hình định sẵn, cần cho sinh học và y học, nhất là những nhóm hợp chất có hoạt tính cao như prostaglanđin, pheromon. Tính chất của các chất polyme tổng hợp phụ thuộc rất nhiều vào cấu tạo không gian của chúng. Hiện nay, việc điều chế các polyme có dạng lập thể xác định là một trong những phương pháp quan trọng nhất để tăng phẩm chất của các vật liệu nhân tạo.
Sự tiến bộ nhanh chóng của hoá học lập thể trong những năm gần đây đã làm cho dư luận khoa học trên thế giới chú ý. Nhiều công trình nghiên cứu và hoá học lập thể đã được giải thưởng Noben: Về tổng hợp định hướng lập thể (Utoat, 1965), về cấu dạng và phân tích cấu dạng (Bactơn và Haxen, 1969), về hoá học lập thể của các quá trình phản ứng (Preloc, 1975), về quy tắc bảo toàn tính đối xứng của obitan (Hopman, 1981).
Nội dung cuốn sách đề cập đến những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất về hoá học lập thể của các loại hợp chất hữu cơ chủ yếu như hợp chất không vòng, hợp chất vòng, hợp chất không no. Có những chương dành riêng cho hoá học lập thể của các hợp chất có chứa nitơ, photpho và lưu huỳnh.
Cuốn sách này viết cho nhiều đối tượng khác nhau, đặc biệt cho sinh viên của các trường đại học có học chuyên về hoá học, cho học viên cao học và nghiên cứu sinh. Nó cũng được dùng làm tài liệu cho cán bộ giảng dạy đại học, cán bộ nghiên cứu, giáo viên các trường phổ thông, học sinh chuyên hoá vá những ai quan tâm đến hoá học hữu cơ.
NỘI DUNG:
Trang
Lời nói đầu
1
Chương I. Đồng phân quang học
3
1.1 Ánh sáng phân cực và tính chất của nó
3
1.2 Những chất quang hoạt
4
1.3 Phân cực kế và máy quang phổ phân cực
4
1.4 Giả thuyết Van Hôp về nguyên tử cacbon tứ diện và những kết luận rót ra từ giả thuyết này
8
1.5 Công thức chiếu
12
1.6 Những hợp chất có hai hoặc nhiều nguyên tử cacbon bất đối trong phân tử
14
1.7 Những hợp chất có hai hoặc nhiều nguyên tử cacbon bất đối giống nhau
19
1.8 Tính bất đối xứng và tính không trùng vật - ảnh
22
1.8.1 Trung tâm không trùng vật - ảnh
23
1.8.2 Tính quang hoạt do có trục không trùng vật - ảnh
23
1.8.3 Tính quang hoạt do có mát phảng không trùng vật - ảnh
24
1.9 Tính đặc thù lập thể cùa các quá trình hoá sinh
24
Chương II. Biến thể Raxemic
27
2.1 Bản chất của biến thể raxemic
27
2.2 Sự tạo thành biến thể raxemic
27
2.2.1 Phương pháp trộn lẫn
27
2.2.2 Phương pháp tổng hợp
27
2.2.3 Phương pháp raxemic hoá
28
2.3 Tính chất cùa các biến thể raxemic
28
2.3.1 Các hỗn hợp raxemic
29
2.3.2 Các hợp chất raxemic
29
2.3.3 Các dung dịch raxemic rắn
30
2.4 Sự tách riêng biến thể raxemic thành các đối quang
31
2.4.1 Phương pháp nhặt riêng các tinh thể bất đối xứng và “kết tinh tự phát”
32
2.4.2 Phương pháp hoá học dựa trên sự tạo thành các đồng phân lập thể không đối quang
33
2.4.3 Tách riêng qua giai đoạn tạo phức phân tử
40
2.4.4 Tách riêng bằng phương pháp sắc kí
42
2.4.5 Tách riêng bằng con đường hoá sinh
43
2.5 Tổng hợp bất đối xứng
44
2.5.1 Phân hủy bất đối xứng
44
2.5.2 Tổng hợp bất đối không hoàn toàn
45
2.5.3 Cơ chế của sự tổng hợp bất đối
47
2.5.4 Tổng hợp bất đối tuyệt đối
50
Chuong III. Đồng phân quang học do bất đối xứng phân tử
53
3.1 Đồng phán inozit
53
3.2 Đồng phân alien
54
3.3 Đồng phân spiran
55
3.4 Đồng phân atrop
57
3.5 Tính quang hoạt do biến dạng phân tử
60
3.6 Những hợp chất quang hoạt “ansa”
60
3.7 Tính quang hoạt của tri-o-tiniotit
61
Chương IV. Đồng phân hình học của các hợp chất có nối đôi trong phân tử (hay đồng phân lập thể)
62
4.1 Bản chất của đồng phân hình học
62
4.2 Tính chất vật lí của đồng phân hình học
67
4.2.1 Momen lưỡng cực
67
4.2.2 Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi, tỉ khối và chiết suất
68
4.2.3 Độ phân li của axit
70
4.2.4 Phổ tử ngoại
70
4.2.5 Phổ hồng ngoại và phổ tán xạ tổ hợp
74
4.2.6 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
75
4.3 Độ bền tương đối và sự chuyển hoá tương hỗ của các đồng phân hình học
76
4.3.1 Độ bền tương đối của các đồng phân cis-trans
76
4.3.2 Sự chuyển hoá tương hỗ của các đổng phân hình học
78
Chương V. Cấu hình không gian
80
5.1 Kí hiệu cấu hình
80
5.2 Phương pháp xác định cấu hình không gian
85
5.2.1 Xác định cấu hình các đồng phân lâp thể n-đi-a
86
5.2.2 Xác định cấu hình các đồng phân lâp thể ơ-đi-a
88
5.2.3 Xác định cấu hình của các đối quang
93
Chương VI. Cấu dạng của các hợp chất không vòng
105
6.1 Khái niệm về cấu dạng
105
6.2 Tính bền tương đối của các đồng phân cấu dạng
111
6.2.1 Các phân tử bão hoà
111
6.2.2 Các phân tử không bão hoà
115
6.3 Cân bằng cấu dạng trong các hệ không vòng
117
Chương VII. Hóa học lập thể của các hợp chất vòng
121
7.1 Đồng phân lập thể của các vòng
121
7.2 Độ bền của vòng
123
7.2.1 Thuyết sức căng Bayơ (A. Baever. 1885)
123
7.2.2 Quan niệm của Xacsơ và Mo
126
7.3 Cấu dạng của xiclobutan
127
7.4 Cấu dạng của xiclopentan
128
7.5 Cấu dạng của xiclohexan
130
7.5.1 Dạng ghế và dạng thuyền
130
7.5.2 Liên kết axial và liên kết equatorial
130
7.5.3 Dẫn xuất một lần thế của xiclohexan
135
7.5.4 Dẫn xuất hai lần thế của xiclohexan
136
7.6 Cấu dạng của các xicloanken
143
7.7 Cấu dạng của hệ vòng trung bình và lớn
144
7.7.1 Các hợp chất có vòng trung bình
144
7.7.2 Các hợp chất có vòng lớn
146
7.8 Đồng phân cấu dạng ở các hệ bi và polixiclic
148
7.8.1 Hệ bixiclic-đecalin
148
7.8.2 Hệ polixiclic
150
7.9 Hệ các vòng có cầu nối
143
Chương VIII. Hóa học lập thể của hợp chất có chứa nitơ photpho và lưu huỳnh
158
8.1 Những hợp chất hữu cơ có nitơ
158
8.1.1 Đồng phân quang học của những hợp chất có nitơ hoá trị ba và hoá trị bốn
158
8.1.2 Đồng phân hình học của những hợp chất có nitơ
163
8.2 Những hợp chất hữu cơ có photpho
166
8.3 Các hợp chất hữu cơ có lưu huỳnh
168
Chương IX. Hoá lập thể động
170
9.1 Sự raxemic hoá
170
9.2 Sự epime hoá
174
9.3 Sự đổi quay
175
9.3.1 Các cấu trúc vòng của monosacarit
175
9.3.2 Anome của monosacarit. Sự đổi quay
178
9.4 Sự quay cấu hình
181
9.5 Tốc độ phản ứng và án ngữ không gian
185
9.6 Hoá lập thể của phản ứng tách
189
9.6.1 Hoá lập thể của phản ứng tách lưỡng phân tử
189
9.6.2 Hoá lập thể của phản ứng tách ion đơn phân tử
194
9.7 Hoá lập thể của phản ứng cộng
195
9.7.1 Hoá lập thể của phản ứng cộng trans (cộng hợp electrophin)
195
9.7.2 Phản ứng cộng hợp cis
199
9.8 Hiệu ứng của nhóm kề trong các phản ứng thế
200
Chương X. Hiện tượng quay cực và mối liên hệ giữa hiện tượng này với cấu tạo vật chất
204
10.1 Ánh sáng phân cực. Mặt phẳng phân cực và sự quay của mặt phẳng phân cực
204
10.2 Lí thuyết của hiện tượng phân cực quay
208
Bảng đối chiếu tên riêng
212
Một số thuật ngữ thông dụng trong hoá học lập thể
213
Tài liệu tham khảo
218
Mục lục tra cứu
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
Không có nhận xét nào: